Tìm kiếm: NĐT-nước-ngoài
Nhiều địa phương cấp đất ồ ạt cho các nhà đầu tư ngoại dẫn đến hậu quả rất nhiều đất vàng bị bỏ hoang, hoặc được sang tay chuyển nhượng để kiếm lời.
VN-Index có thể điều chỉnh tại khu vực 580 - 590 điểm, nhưng không làm mất đi hướng tăng của chỉ số. Trong tháng 7, xu hướng chính của thị trường là đi lên. Đó là nhận định của ông Nguyễn Thanh Lâm, Phó phòng Nghiên cứu phân tích - khách hàng cá nhân CTCK Maybank Kim Eng (MBKE).
Nguồn vốn FDI đổ vào TP.HCM đạt trên 34 tỷ USD, trong đó bất động sản chiếm gần 37%, với 12 tỷ USD. Đầu năm nay, vốn đăng ký mới xấp xỉ 386 triệu USD, chiếm gần 40%.
TTCK các nước đã tăng khá mạnh trong thời gian gần đây và có lẽ ở mức độ nào đó, đà tăng của TTCK Việt Nam trong những ngày qua cũng ảnh hưởng của xu hướng chung đó.
Theo nhận định của bà Hoàng Việt Phương, Giám đốc Phân tích và Tư vấn đầu tư khách hàng tổ chức, CTCK Sài Gòn (SSI), nhu cầu đi đầu tư của NĐT Nhật Bản hiện rất lớn và sẽ mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam trong việc thu hút mạnh mẽ hơn dòng vốn đầu tư từ Nhật Bản.
Thị trường chứng khoán tháng 5 thường đi vào vùng trống thông tin cả về vĩ mô lẫn vi mô và chỉ số VNIndex trong 4 năm gần nhất có đến 3 năm giảm điểm.
TTCK Việt Nam đã có sự khởi đầu vững chắc trong năm 2014, là một trong những TTCK có mức tăng cao nhất thế giới tính từ đầu năm. Dòng vốn ngoại vẫn tiếp tục chảy mạnh vào Việt Nam sau khi tổng số mã giao dịch cấp cho khách hàng cá nhân và tổ chức nước ngoài đạt kỷ lục trong năm qua.
Khối ngoại đã bán ròng trong 2 ngày giao dịch đầu tuần này, trong đó, các mã bị xả mạnh gồm DPM, HAG, VIC… mặc dù khối ngoại có mua ròng nhẹ tại nhiều mã khác.
Tiền lệ đã có 2 nước trả lại. Tất nhiên dù trả lại thì cũng có điều kiện nhưng mình cũng có lý lẽ để nếu thấy không đủ tiền bạc, điều kiện thì cũng có thể từ chối.
Nếu như dòng tiền chảy sang các kênh khác như bất động sản, chứng khoán… mà có thể giúp phục hồi các thị trường đầu tư này thì cũng gián tiếp đưa vào khu vực sản xuất kinh doanh.
Nếu như dòng tiền chảy sang các kênh khác như bất động sản, chứng khoán… mà có thể giúp phục hồi các thị trường đầu tư này thì cũng gián tiếp đưa vào khu vực sản xuất kinh doanh.
Trong khi tâm lý các nhà đầu tư trong nước ngày càng tỏ ra hào hứng thì phía nước ngoài lại liên tục bán ròng kể từ cuối tháng 2 đến nay. Liệu khối ngoại sẽ chốt lời hay tiếp tục “nằm vùng” ở TTCK Việt Nam trong bối cảnh này?
Động thái điều chỉnh danh mục của hai quỹ ETFs nước ngoài một lần nữa lại gây chú ý cho nhiều NĐT trên thị trường. Song trên thực tế, tỷ trọng bơm - rút ròng của hai quỹ này trong năm nay không “thấm tháp” gì so với khối lượng giao dịch vốn ngoại nói riêng cũng như thanh khoản trên thị trường nói chung, đặc biệt khi VN-Index vẫn giữ vững mức sát dưới 600 điểm.
Nhiều khả năng việc giảm mua ròng hoặc bán ròng nhẹ của khối ngoại sẽ ít có ảnh hưởng tới thị trường chứng khoán trên diện rộng mà chỉ có tác động ngắn hạn tới một vài cổ phiếu nhất định.
Quỹ FTSE vừa công bố danh mục mới với việc loại ra hai mã SBT và DHG, nhưng không bổ sung mã mới. Diễn biến trong những lần tái cơ cấu danh mục của các quỹ ETF trước đây cho thấy, những thông tin này thường có tác động mạnh đến tâm lý nhà đầu tư, nhưng lần này thì sao?
End of content
Không có tin nào tiếp theo