Tìm kiếm: Phát-ngôn-bộ-ngoại-giao
Chính phủ Mỹ lo ngại hai hãng viễn thông hàng đầu Trung Quốc là Huawei và ZTE ẩn chứa đe dọa an ninh đối với Mỹ và khuyến cáo doanh nghiệp Mỹ không nên làm ăn với các công ty này.
Các quan chức Nhật đang đau đầu với câu hỏi làm cách nào đối phó với các tàu cá và nhà hoạt động Trung Quốc tiến đến vùng biển gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư dưới sự hỗ trợ của tàu công vụ.
Cả Bộ Ngoại giao Mỹ cùng một nghị sĩ cao cấp của Mỹ đều lên tiếng bày tỏ sự lo ngại về hành động đơn phương của Trung Quốc trên biển Đông.
Báo “diều hâu” Global Times đã lên tiếng kêu gọi Bắc Kinh ngưng cung cấp viện trợ phát triển và trừng phạt Manila.
Chỉ 2 ngày sau khi mạnh miệng yêu cầu Nga nhanh chóng thả 2 tàu cá và 36 ngư dân bị bắt, Trung Quốc đã đấu dịu, kêu gọi giải quyết vụ việc “trên cơ sở tình hữu nghị”
Các quốc gia ASEAN muốn Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (UNCLOS) đóng vai trò nền tảng trong việc giải quyết các tranh chấp chủ quyền trên biển Đông.
Trung Quốc chỉ trích Nhật Bản vì kế hoạch quốc hữu hóa các hòn đảo thuộc quần đảo tranh chấp và dọa có những biện pháp mạnh mẽ để bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ
Đội tàu Hải giám Trung Quốc hôm qua quay về nước này sau khi diễn tập trái phép tại các đảo trên Biển Đông mà Việt Nam đã tuyên bố chủ quyền.
Lại thêm những sự kiện cho thấy Trung Quốc nói một đằng làm một nẻo, gây hấn với nước khác lại còn lên giọng giả nhân giả nghĩa. Cho thấy Bắc Kinh đang nói một đằng làm một nẻo.
Liên quan đến việc Trung Quốc chào thầu 9 lô dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, Peak Oil Group - một tổ chức nghiên cứu dầu mỏ quốc tế có trụ sở tại Mỹ - cho rằng, nếu đọc những thông tin về tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trên biển Đông và nghiên cứu bản đồ sẽ thấy rõ bản chất của sự việc.
Trung Quốc cáo buộc Philippines đang âm mưu leo thang căng thẳng trên biển Đông nhưng những động thái mới nhất của Bắc Kinh đang cho thấy điều ngược lại.
Tại cuộc họp báo vào chiều 27/6, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) khẳng định phía Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Việt Nam khi Tổng Công ty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc (CNOOC) mở thầu quốc tế bất hợp pháp chín lô dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam
Ngày 26/6, Trung Quốc đã cử 4 tàu hải giám đi từ thành phố duyên hải Tam Á ra Biển Đông trong khuôn khổ hoạt động tuần tra định kỳ. Hành động này của Trung Quốc càng làm gia tăng căng thẳng tại vùng biển có nhiều tranh chấp chủ quyền nhất hiện nay.
Argentina tuyên bố 5 công ty dầu khí Anh khai thác ngoài khơi quần đảo Malvinas (hay Falklands theo cách gọi của Anh) là bất hợp pháp và tiến hành khởi kiện những công ty này vì cố tình hoạt động xung quanh đảo tranh chấp.
Theo các hãng tin nước ngoài đưa tin ngày 30/5, Triều Tiên đã sửa đổi hiến pháp để tự tuyên bố là cường quốc hạt nhân cũng như đạt được sự công nhận của quốc tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo