Tìm kiếm: Radar-điều-khiển-hỏa-lực
DNVN - Trước khi đưa vào biên chế các tàu tên lửa Osa hay Molniya hiện đại hơn thì Komar chính là nắm đấm thép trên biển của Hải quân Việt Nam.
Tham dự Triển lãm Hải quân quốc tế IMDS-2019, đoàn đại diện Quân đội Nhân dân Việt Nam được phía Nga giới thiệu một trong những lớp tàu chiến mạnh nhất của nước này - Khinh hạm Đề án 22356.
Bên thềm Diễn đàn Kỹ thuật – Quân sự quốc tế Army-2019, đại diện Nhà máy đóng tàu Vympel cho biết, Việt Nam vẫn giành sự quan tâm đặc biệt cho các tàu tên lửa tấn công nhanh Molniya cũng như gói nâng cấp đặc biệt của lớp tàu chiến này.
Dường như cuộc nội chiến khốc liệt tại Syria kéo dài đã làm cho nền kinh tế của nước này kiệt quệ và chính phủ của tổng thống Assad buộc phải mua những dòng máy bay đời cũ của Nga như MiG-21 để chống lại phiến quân đối lập.
Có lý do khiến Không quân Iran tự tin rằng máy bay chiến đấu “made in USA” của họ hoàn toàn có thể đối địch với các phi công Mỹ.
Bắn nhầm máy bay Nga, bắt hụt máy bay Israel và bay lạc sang lãnh thổ đảo Síp, hệ thống tên lửa phòng thủ S-200 do Nga cung cấp cho Syria đang trở thành đề tài 'nóng' tại chiến trường Syria.
DNVN - Hải quân Ấn Độ đã thanh lý một số lượng đáng kể máy bay tuần tra chống ngầm hạng nặng và chiến hạm cỡ lớn, họ cho biết sẵn sàng bàn giao lại cho đối tác thân thiết.
DNVN - Nhờ được trang bị radar EL/M-2022A cùng hệ thống quang điện tử MiniPOP mà thủy phi cơ DHC-6 của Việt Nam có thể xác định mục tiêu mặt biển một cách khá chính xác.
Với cấu hình vũ khí hiện đại kết hợp cả Á - Âu, BRP Josse Rizal của Hải quân Philippines hứa hẹn trở thành chiến hạm đáng mơ ước nhất ở khu vực Đông Nam Á.
DNVN - Hệ thống pháo hạm AK-130 cỡ 130 mm ra đời từ thời Liên Xô và hiện vẫn còn trang bị cho nhiều tàu chiến mặt nước lớn của Hải quân Nga.
DNVN - Phiên bản tên lửa phòng không S-125 Pechora 2BM "Alebarda" cũng do Belarus nghiên cứu chế tạo được xem như bước đi mới trong quá trình nâng cấp các tổ hợp S-125 Pechora.
Là tàu chiến chủ lực của Việt Nam, hộ vệ hạm Gepard không ngừng được Quân chủng Hải quân nâng cấp, cải tiến để phù hợp hơn cho các nhiệm vụ xa bờ.
DNVN - Trong thời kỳ chiến tranh Lạnh, ngành đóng tàu quân sự Liên Xô đã cho ra đời vô số "kỳ quan công nghệ" để trang bị cho hải quân nước này mà tàu sân bay trực thăng lớp Moskva là một ví dụ tiêu biểu.
Đó không phải là máy bay MiG-21 cổ lỗ của những năm 1960, đó là tiêm kích đánh chặn hiện đại sở hữu radar, vũ khí không chiến tương đối mạnh, có thể “quật ngã” F-16 tối tân của Mỹ.
DNVN - Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, giữa hai siêu cường quân sự hàng đầu thế giới là Mỹ và Liên Xô có một cuộc đua rất thú vị liên quan tới chế tạo tàu tên lửa tấn công nhanh sử dụng kết cấu cánh ngầm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo