Tìm kiếm: Sông-Đà-2
Quảng bá rầm rộ, giá hét trên trời, nhưng hiện nhiều dự án của các đại gia lớn đang nằm “phơi sương cùng tuế nguyệt”, thậm chí rao bán mãi cũng không người mua.
Nợ đọng, thua lỗ, tạm dừng sản xuất và mấp mé bờ vực phá sản... là những cụm từ được nhắc đến nhiều thời điểm này dành cho các doanh nghiệp ximăng Việt Nam.
Dự án Khu đô thị Tiến Xuân – Sudico với diện tích chiếm đất hơn 1.200 ha, quy mô vốn đầu tư hơn 2.000 tỷ đồng, sau hơn 5 năm khởi công, vẫn chưa hoàn thành giải phóng mặt bằng.
Một thị trường khan hiếm hàng tiêu dùng cơ bản, khan hiếm vật sản xuất nông nghiệp, các ngành sản xuất hầu như chưa phát triển nhưng tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản phong phú đã trở thành điểm đến hấp dẫn đầu tư nước ngoài. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng bắt đầu đi tìm cơ hội ở mảnh đất nhiều tiềm năng này.
Cùng với phong trào đua nhau xây nhà máy ximăng, nợ nước ngoài của các dự án này cũng tăng theo, số tiền mà Nhà nước phải đứng ra trả nợ thay cho các nhà máy ximăng ngày càng phình ra.
Nhiều nơi vẫn xây dựng nhà máy ximăng dù tình hình tiêu thụ đến nay vẫn không khả quan, trong khi một số nhà máy đã hoạt động lại rơi vào thua lỗ phải cầu cứu Chính phủ trả nợ thay.
Sau hơn 1 năm bị ngân hàng siết tín dụng, thị trường bất động sản đã rơi vào tình trạng mất thanh khoản, nhiều doanh nghiệp dưới sức ép của nợ nần từ tiền vay ngân hàng đã không thể chịu đựng được và buộc phải loại mình ra khỏi cuộc chơi.
Có ý kiến cho rằng, thà thuê một CEO giỏi lương triệu đô mà làm ra lợi nhuận cả nghìn tỷ còn hơn một người lương vài chục triệu mà gây thua lỗ, nợ nần.
Số liệu mới nhất từ Thanh tra Chính phủ cho thấy, số tiền vi phạm của 5 tập đoàn, tổng công ty trong đợt thanh tra những tháng cuối năm 2011 và đầu năm 2012 đã là trên 30.000 tỉ đồng.
Những chiếc bao tải bám đầy ruồi nhặng, bốc mùi khủng khiếp trong bụi tre, triền đê, nổi lềnh bềnh trên đầm, kênh mương…
Nền kinh tế trên đà suy giảm, trong khi tệ nạn tham nhũng, lãng phí với nhiều mặt nạ khác nhau như thách đố kỷ cương phép nước; các doanh nghiệp Nhà nước được nuông chiều như những công tử nhưng rồi để lại gánh nặng nợ nần, trong khi khối doanh nghiệp dân doanh phải vật lộn trong khó khăn…
Theo báo cáo chính thức của Ngân hàng Nhà nước, tổng dư nợ cho vay bất động sản tính đến cuối năm 2011 là 201.000 tỷ đồng, giảm 14,25% so năm 2010 và chiếm 8,75% tổng dư nợ của hệ thống ngân hàng.
Đến tháng 8/2011, giá trị đầu tư ngoài ngành của 21 tập đoàn và tổng công ty là 22.590 tỷ đồng, tương đương 1 tỷ USD.
Đó là dự án mở đường Cát Linh - La Thành - Thái Hà - Thái Thịnh tới đường Láng (Hà Nội). Đây là dự án huyết mạch về giao thông trong khu vực nội ô Hà Nội nhưng nhiều hộ dân đặt tên là dự án “siêu ì ạch”.
Bộ Xây dựng vừa có văn bản đề nghị Bộ Tài chính có ý kiến trình Thủ tướng Chính phủ chấp thuận cho Tập đoàn Sông Đà vay từ Quỹ tích lũy trả nợ nước ngoài Bộ Tài chính để trả nợ Ngân hàng Natixis (CH Pháp).
End of content
Không có tin nào tiếp theo