Tìm kiếm: Sản-phẩm-may-mặc

(DNVN) - Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong 8 tháng đầu năm 2015, đã có 55 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam. Trong đó, Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 5,26 tỷ USD, chiếm 39,5% tổng vốn đầu tư tại Việt Nam.
Cuộc đua thu hút FDI luôn khiến các doanh nghiệp có những chiến thuật để giảnh lợi thế. Ngành dệt may là một ví dụ cụ thể thông tin thu hút FDI trong 6 tháng đầu năm 2015 tuy giảm mạnh, nhưng FDI vào ngành dệt may lại tăng đột biến, chiếm tới 1/5 tổng số vốn. Những động thái của ngành dệt trước cơ hội này sẽ là gì ?
Ngày 26/5, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phát đi thông điệp chính thức sẽ không thay đổi tỷ giá VND/USD từ nay đến hết năm. “Nếu có bất kỳ biến động nào trên thị trường, NHNN sẵn sàng bán ngoại tệ ra can thiệp”, bà Nguyễn Thị Hồng, Phó Thống đốc khẳng định. PV Tiền Phong trao đổi với bà Hồng về vấn đề này.
Dường như đã đoán trước được những cơ hội sẽ đến trong năm 2015 khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) chính thức hình thành, TPP, FTA VN - EU… đang đi đến hồi kết, vì vậy trong quý I/2015, các DN nước ngoài liên tục đổ vốn đầu tư vào lĩnh vực dệt may VN.
Từ cuộc vận động “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”, người tiêu dùng ngày càng tin tưởng và lựa chọn các mặt hàng thời trang được sản xuất trong nước. Tuy nhiên, lợi dụng tâm lý này, một số cửa hàng đã treo biển “Made in Vietnam” nhưng trà trộn hàng không rõ nguồn gốc để đánh lừa người tiêu dùng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo