Tìm kiếm: Sản-phẩm-nông-nghiệp
Hiện nay, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản có vai trò rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp, giúp nâng cao lợi ích của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị, đặc biệt là đối với nông dân.
Đã được công nhận là huyện nông thôn mới năm 2018, Nam Đàn (Nghệ An) hiện đang tích cực thực hiện huyện nông thôn mới kiểu mẫu nhằm tiếp tục nâng cao đời sống nhân dân cũng như nâng cao bộ mặt nông thôn huyện thêm một bước nữa.
Chủ thể tiếp thị nông sản Việt có vai trò quan trọng của nông hộ và HTX, tổ hợp tác. Nhưng song song đó, vấn đề bảo hộ, sử dụng công cụ sở hữu trí tuệ vẫn là bài toán lớn với các HTX nông nghiệp hiện nay.
Để phát triển cả về kinh tế - xã hội và nâng cao thu nhập cho người dân, Thái Nguyên cần triển khai chương trình OCOP trong xây dựng nông thôn mới bởi chương trình này phù hợp với quá trình tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp, góp phần tăng thu nhập, nâng cao giá trị sản phẩm và bảo vệ môi trường.
DNVN – Hội chợ sẽ quy tụ những thành tựu nông nghiệp của các địa phương, đặc biệt là nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, kết quả xây dựng nông thôn mới, các công nghệ tiến bộ khoa học, kỹ thuật trong sản xuất, chế biến và bảo quản sản phẩm nông sản an toàn...
DNVN - Mới đây, tại Bắc Kạn đã diễn ra Lễ ký kết Hợp đồng hợp tác thương mại giữa Big C, một thành viên của Central Retail Việt Nam và 9 nhà cung cấp của tỉnh Bắc Kạn; qua đó góp phần tạo sinh kế ổn định cho 200 hộ nông dân, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn.
Nhằm ổn định thị trường tiêu thụ và ngày càng nâng cao giá trị nông sản, hàng hoá, thời gian qua, lãnh đạo tỉnh Hoà Bình đã chỉ đạo các ngành chức năng tăng cường liên kết, phối hợp với các doanh nghiệp để hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ nông sản cho người dân địa phương.
Thực hiện Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, Bộ NN&PTNT đã chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành rà soát, hoàn thiện khung pháp lý và cơ chế chính sách thu hút các tổ chức, cá nhân tham gia ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng khẳng định, Việt Nam sẽ luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất và là đối tác chiến lược tin cậy, hỗ trợ doanh nghiệp (DN) Nga kinh doanh tại Việt Nam. Đồng thời mong muốn Liên bang Nga tạo điều kiện để các DN Việt Nam đến tìm kiếm cơ hội hợp tác, đầu tư.
Hiện nay, nhiều mặt hàng của Việt Nam như: dệt may, nông sản, thực phẩm, gỗ và các sản phẩm gỗ xuất khẩu… đang bước vào giai đoạn cạnh tranh sòng phẳng với hàng nhập khẩu về mức thuế theo tiến trình thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Việt Nam có thể là cửa ngõ cho các doanh nghiệp và hàng hóa Ấn Độ đi vào các khu vực thị trường lớn trên thế giới. Đây là khẳng định của ông Đỗ Quốc Hưng, Phó Vụ trưởng Vụ Á Phi (Bộ Công thương) tại Diễn đàn xúc tiến thương mại, đầu tư, du lịch Việt Nam-Ấn Độ.
Dưới tác động của các Hiệp định thương mại tự do (FTA), trong những năm qua xuất khẩu Việt Nam nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng đã có sự phát triển nhanh chóng, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng GDP.
Sáng 14/11, tại siêu thị Big C Thăng Long, Sở Công Thương tỉnh Hòa Bình phối hợp với Big C Thăng Long - thuộc hệ thống bán lẻ của Central Retail Việt Nam tổ chức Khai mạc Tuần lễ giới thiệu Sản phẩm cây ăn quả có múi và nông thủy sản an toàn, chất lượng tỉnh Hòa Bình năm 2019 .
Nắm bắt được xu thế nhu cầu thị trường, Trạm Khuyến nông TP. Sóc Trăng đã xây dựng mô hình trồng ớt theo hướng an toàn, cung cấp đến người tiêu dùng. Để ớt đảm bảo đầu ra ổn định, đơn vị đã thực hiện trồng ớt trong nhà lưới, bước đầu đã tăng thêm thu nhập cho hộ dân canh tác.
Nhận thấy nấm là sản phẩm có hàm lượng giá trị dinh dưỡng cao, sạch, có thể lựa chọn sử dụng trong bữa ăn hàng ngày, chị Lường Hợp Giang (thôn Nà Nghịu, xã Lục Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn) đã tìm hiểu về các loại nấm rồi quyết tâm khởi nghiệp với sản phẩm nông nghiệp này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo