Tìm kiếm: Sở-hữu-chéo
Những tháng cuối cùng của năm 2012, nhiều thành tựu đã được công bố như: lạm phát được kiềm chế, lãi suất cho vay đã giảm, tỷ giá ổn định, xuất khẩu tăng 18,9%..., nhưng tuyệt nhiên không có nhiều thông tin về nợ xấu đã được giải quyết đến đâu.
“Giảm sở hữu chéo” trong lĩnh vực ngân hàng là yêu cầu của Chính phủ được nêu trong thông cáo về phiên họp thường kỳ tháng 10 cuối tuần qua. Thực tế cũng đang có những chuyển động, nhiều khả năng sẽ sớm định hình.
Vấn đề sở hữu chéo, con số nợ xấu của ngành ngân hàng rất khó biết, hoạt động của ngân hàng không thể hiện cụ thể trong báo cáo tài chính...là những rào cản nhà đầu tư ngoại.
Hiện tại, nguồn vốn giá rẻ trị giá cả tỷ USD của chính phủ Mỹ đang rất sẵn sàng chờ các doanh nghiệp Việt Nam có dự án phù hợp vay.
Muốn mạch tín dụng được thông thoáng thì cần phải “nạo vét” quá trình sở hữu chéo, Ngân hàng Nhà nước có thể đưa ra một số giải pháp tình thế xử lý nợ xấu.
Vượt trần lãi suất huy động; sở hữu chéo tại các ngân hàng cổ phần thương mại khiến dòng vốn huy động đi lòng vòng giữa các ngân hàng... được cho là những trở ngại của tái cấu trúc ngân hàng.
Dù từng quý đã có những cải thiện rõ rệt nhưng xét tổng thể, kinh tế vĩ mô năm 2012 kém rõ rệt so với năm 2011. Ngoài tác động khách quan từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, theo các chuyên gia kinh tế còn có nguyên nhân từ những yếu kém trong quản lý, điều hành nền kinh tế, chậm chạp trong tái cơ cấu.
Chính phủ đã nhận diện được các hành vi thâu tóm ngân hàng (NH), việc khởi tố ông Trần Xuân Giá và các đối tượng liên quan đã được lường trước, nên không ảnh hưởng tới hoạt động của ngân hàng Á Châu (ACB) và hệ thống. Đó là thông tin được xác nhận tại cuộc họp báo thường kỳ Chính phủ tháng 9 diễn ra chiều qua 27.9.
Tìm đâu nguồn vốn giá rẻ để đón cơ hội phục hồi khi nhu cầu tiêu dùng sẽ tăng trong những tháng cuối năm?
End of content
Không có tin nào tiếp theo