Tìm kiếm: SIPRI
Mới đây, Moscow tuyên bố thành lập căn cứ ở Sudan ngay sau khi Mỹ dỡ bỏ lệnh trừng phạt đối với nước này.
DNVN - Tập đoàn MBDA của Pháp đã được chọn làm nhà cung cấp hệ thống phòng không VL MICA cho 4 khinh hạm lớp Meko A200 của Hải quân Ai Cập.
Tuyên bố được hãng Sina (Trung Quốc) dẫn nguồn tin quốc phòng Belarus cho biết, Minsk sẽ bán vũ khí cho bất kỳ bên nào cần, dù khách hàng đó là Mỹ.
Những năm trở lại đây, Thổ Nhĩ Kỳ đang tích cực phát triển nền công nghiệp quốc phòng nội địa, nhằm tăng cường vị thế địa chính trị, cũng như để xứng tầm lực lượng quân sự lớn thứ nhì tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
START-3 đang đứng trước nguy cơ đổ vỡ và tiến trình giải trừ vũ khí hạt nhân thế giới trở nên mịt mờ hơn bao giờ hết.
Số lượng vũ khí hạt nhân trên thế giới đang giảm dần nhờ những nỗ lực của Nga và Mỹ, nhưng các quốc gia đang sở hữu loại vũ khí này vẫn tiếp tục hiện đại hóa.
Viện Nghiên cứu Hoà bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) khuyến cáo về "một cuộc chay đua vũ khí hạt nhân mới" nếu không có cơ chế kiểm soát.
Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), số lượng vũ khí hạt nhân trên thế giới đang giảm dần nhờ những nỗ lực của Nga và Mỹ, song các quốc gia vẫn tiếp tục hiện đại hóa số vũ khí này.
Dù ngân sách quốc phòng năm 2019 tăng hơn 7% so với năm trước, nhưng kho hạt nhân của Ấn Độ vẫn 'chạy dài' sau Trung Quốc.
Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) dự đoán xu hướng cắt giảm chi tiêu vũ khí toàn cầu do đại dịch coronavirus.
Theo giám đốc Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), ông Dan Smith, chi tiêu cho quốc phòng thế giới sẽ giảm trong giai đoạn 2020-2021 vì ảnh hưởng kinh tế do đại dịch Covid-19 gây ra.
Chính phủ Ấn Độ có nhiều chủ trương nhằm thúc đẩy hơn nữa nền công nghiệp quốc phòng (CNQP) nội địa để trở thành một cường quốc về lĩnh vực này trên thế giới đến năm 2025.
Trong thời gian tới, Quân đội Nga sẽ tiếp tục tiếp nhận nhiều vũ khí và thiết bị quân sự hiện đại. Việc không ngừng hiện đại hóa quân đội sẽ giúp Moscow bảo đảm an ninh quốc gia và duy trì thế cân bằng chiến lược trên thế giới.
Chi tiêu quốc phòng toàn cầu tăng đột biến trong thập kỷ cuối, nhưng xu hướng có thể bị đảo ngược do Covid-19 và nguy cơ suy thoái kinh tế.
Theo báo cáo mới nhất của SIPRI, năm 2019, Nga đứng thứ tư thế giới về chi tiêu quân sự, lên tới 65,1 tỷ USD, cao hơn 4,5% so với năm 2018.
End of content
Không có tin nào tiếp theo