Tìm kiếm: SIPRI
Chi tiêu quốc phòng của Trung Quốc có thể chịu ảnh hưởng của những cơn gió ngược kinh tế nhưng được dự đoán vẫn sẽ gia tăng.
Theo Viện SIPRI, Nga đã quay trở lại top 5 cường quốc chi tiêu nhiều nhất cho quốc phòng, chiếm khoảng 3,9% GDP của nước này.
Ấn Độ vẫn phụ thuộc phần lớn vào nguồn cung vũ khí của Nga, đồng thời thể hiện tham vọng tự chủ sản xuất và ra giá để Nga giúp đỡ.
Báo cáo về hợp tác kỹ thuật quân sự của Nga vừa được trình lên Tổng thống Vladimir Putin đầu tháng 4 cho biết, tổng doanh thu xuất khẩu vũ khí năm 2019 của Nga đạt 15,2 tỷ USD, trong đó nhiều loại vũ khí được khách hàng nước ngoài ưa chuộng.
Gói nâng cấp T-64B1M của Ukraine được đánh giá là nâng tầm cho "quốc bảo" T-64 của Liên Xô. Hiện nước này đang chào bán loại xe tăng nâng cấp này với giá không thể rẻ hơn.
Là quốc gia đầu tàu của Liên minh châu Âu (EU) và cũng là nước thành viên có vai trò quan trọng trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Pháp đang có mặt trong danh sách bộ ba nhà xuất khẩu vũ khí hàng đầu thế giới.
Mỹ vẫn dẫn đầu trên thị trường vũ khí toàn cầu, trong khi Trung Đông, nơi đang diễn nhiều xung đột lại tăng cường nhập khẩu vũ khí.
Moscow đã bán vũ khí của mình cho 166 trong số 190 quốc gia thành viên Liên hợp quốc (LHQ)- Rosoboronexport, nhà xuất khẩu vũ khí được ủy quyền duy nhất của Nga cho biết trong một thông cáo và khẳng định rằng nhiều đồng minh của Mỹ đang chuyển hướng sang mua vũ khí từ Nga.
Theo báo cáo mới công bố của Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế (SIPRI) cho thấy, thị trường buôn bán vũ khí trong những năm qua vẫn hết sức sôi động. Mỹ dẫn đầu thương mại vũ khí toàn cầu.
Mặc dù đứng thứ ba với hàng loạt thương vụ lớn, Pháp vẫn thua xa hai nước xuất khẩu vũ khí lớn nhất là Mỹ (36%) và Nga (21%).
Theo báo cáo mới nhất của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), Mỹ và Nga vẫn là nhà xuất khẩu vũ khí chính trong giai đoạn 2014 - 2019, mặc dù khối lượng bán vũ khí của Nga đã giảm so với năm 2010 - 2014 là 18%.
Cảnh báo hoặc trực diện chỉ trích Trung Quốc sao chép công nghệ quốc phòng chỉ có ý nghĩa chứng tỏ không phải Nga không biết.
Mỹ làm ngơ trước lời kêu gọi của Nga gia hạn hiệp ước kiểm soát vũ khí chiến lược nhưng trong lòng lại lo sợ về thực lực của Nga.
Trong vòng một thập kỷ qua, vì nhiều lý do khác nhau mà Việt Nam đã "lỗi hẹn" rất đáng tiếc với nhiều vũ khí, khí tài hiện đại đến từ các nước phương Tây, điển hình như tiêm kích Mirage 2000, tàu hộ vệ Sigma 9814.
Mỹ vẫn muốn duy trì sự hiện diện quân sự và sử dụng các lực lượng sát thương nhằm bảo toàn vị thế toàn cầu nhưng sợ chiến đấu trực tiếp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo