Tìm kiếm: SU-27
Ấn phẩm của quân đội Mỹ The National Interest đã có bài ca ngợi Su-35S của Nga. Tác giả bài viết trong tạp chí, nhà báo Mark Episkopos đã xem đoạn video các phi công Nga thực hành hoạt động khẩn cấp và kiểm soát không phận ở Syria.
Hình ảnh chiếc tiêm kích Su-27UBK số hiệu 8523 của Không quân Việt Nam cất cánh từ sân bay Baranovichi, Belarus vừa được truyền thông quốc tế đăng tải.
'Thú mỏ vịt' Su-34 Fullback có thể sẽ không được sản xuất với số lượng đủ lớn để thay thế cho toàn bộ phi đội Su-24 Fencer như dự định ban đầu của Bộ Quốc phòng Nga.
Tên lửa không đối đất tầm xa siêu thanh mang tên Bliskavka vừa được Ukraine cho ra mắt tại Triển lãm Arms and Security 2019, vũ khí này nhận kỳ vọng sẽ xóa bỏ ưu thế của hải quân Nga.
Những vụ đụng độ trên không giữa máy bay chiến đấu Nga và NATO rất dễ bùng phát trở thành xung đột quy mô lớn nếu một trong hai bên tỏ ra thiếu kiềm chế.
Sự bổ sung các máy bay ném bom tiền tuyến Su-34 Fullback sẽ mang lại cho không quân Nga ưu thế đáng kể trước lực lượng quân sự NATO trong trường hợp nổ ra xung đột.
Để tuần tra và phòng thủ với một vùng lãnh thổ rộng lớn như nước Nga, Moscow đã dựa vào máy bay đánh chặn MiG-31 để đảm bảo an ninh không phận.
3 chiến cơ từ thời Liên Xô bất ngờ có mặt trong danh sách top 5 tiêm kích nhanh nhất thời hiện đại mà cổng thông tin Mỹ WeAreTheMighty đăng tải.
Không quân Bỉ đại diện cho NATO công bố hình ảnh ngăn chặn siêu thanh Su-34 và Su-24 của Nga trên không phận Baltic.
Việc đại tu tăng hạn sử dụng một dòng máy bay chiến đấu hiện đại như Su-27 không phải là điều dễ dàng, ngoài quốc gia sản xuất hiện chỉ có vài nước trên thế giới là đủ sức làm điều này.
Nếu được tiếp nhận các tiêm kích chiếm ưu thế trên không hạng nặng F-15J từ Nhật Bản thì sức mạnh của Không quân nhân dân Việt Nam sẽ tăng vọt so với hiện nay.
Không phải tiêm kích Su-27 của Nga, mà chính chiếc Saab 35 Draken của Thụy Điển mới là chiến đấu cơ đã thực hiện thành công động tác bay kiểu "Rắn hổ mang" đầu tiên trên thế giới.
Dù được thiết kế cho vai trò huấn luyện phi công chuyển loại sang máy bay tiêm kích-bom Su-22, tuy nhiên khi cần Su-22UM3K hoàn toàn làm tốt nhiệm vụ chiến đấu không đối không – đối hải – đối đất.
DNVN - Mua lại tiêm kích Eurofighter Typhoon (EF-2000) đã qua sử dụng từ châu Âu có thể là giải pháp tình thế phù hợp trong hoàn cảnh Việt Nam đang rất thiếu tiêm kích đánh chặn hiện đại.
Su-33 là một loại tiêm kích đánh chặn cực kỳ linh hoạt và nguy hiểm phục vụ trong Hải quân Nga. Chúng có thể hoạt động được trong mọi điều kiện thời tiết dù là khắc nghiệt nhất trên biển. Tuy vậy loại chiến đấu cơ này lại chỉ mang được 4 tấn thay vì 8 tấn vũ khí như F/A-18E/F Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo