Tìm kiếm: Su-30MKI
Liên doanh nghiên cứu chế tạo tên lửa hành trình BrahMos giữa Ấn Độ và Nga đã có bước tiến mang tính dấu mốc, khi Không quân Ấn Độ chính thức đưa tên lửa Brahmos vào kho vũ khí trực chiến của họ.
Su-30MKI được coi là tiêm kích mạnh nhất ở khu vực Nam Á và là máy bay duy nhất của Ấn Độ có thể đối chọi với các máy bay hiện đại của Không quân Trung Quốc như J-11B và J-16, nó còn có thể được nâng cấp đáng kể bằng việc tích hợp nhiều loại vũ khí và công nghệ mới.
Với radar Irbis-E, Su-30MKI có thể đối đầu với các tiêm kích tàng hình như F-22 của Mỹ hay J-20 của Trung Quốc.
Trong khi Việt Nam và rất nhiều quốc gia khác đã cho MiG-21 'về hưu' thì dường như Ấn Độ vẫn muốn 'níu kéo' chiến đấu cơ già cỗi này.
Việt Nam từng bày tỏ sự quan tâm tới các tiêm kích Su-30K mà Ấn Độ trả lại Nga, tuy nhiên sau đó chúng ta đã từ bỏ thương vụ này và số chiến đấu cơ trên được bán sang Angola.
Ngày 8/10, Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Rajnath Singh bắt đầu chuyến thăm chính thức tới Pháp nhằm thắt chặt quan hệ quốc phòng, an ninh giữa hai nước, đồng thời tiếp nhận những chiến đấu cơ Rafale đầu tiên mà nước này đặt mua từ Pháp.
Không quân Ấn Độ (IAF) lên kế hoạch nâng cấp máy bay chiến đấu đa năng Sukhoi Su-30MKI 'Flanker-H' và trực thăng đa năng Mi-17.
Thông qua việc thử nghiệm thành công phiên bản đối đất của tên lửa hành trình chống hạm siêu thanh PJ-10 BrahMos, Ấn Độ đã chứng minh rằng tiềm năng của vũ khí này vẫn còn rất lớn.
Hôm 7/10, chỉ 4 ngày sau khi đảm nhiệm chức vụ, Tư lệnh Không quân Ấn Độ - Đại tướng Rakesh Kumar Singh Bhadauria đã trình bày chi tiết kế hoạch hiện đại hóa phi đội máy bay chiến đấu của nước này trong 10 năm tới.
Ấn Độ vừa khánh thành một sân bay lớn có khả năng tiếp nhận cả vận tải cơ khổng lồ C-17 tại bang Arunachal Pradesh. Đây là khu vực còn tranh chấp căng thẳng với Trung Quốc.
Bất chấp sự phản đối của Trung Quốc đối với lập trường của Ấn Độ về Arunachal Pradesh, mà Trung Quốc gọi là “Nam Tây Tạng”, Không quân Ấn Độ đã khánh thành một bãi đáp máy bay ở bang này vào ngày 18/9/2019.
Dassault Rafale có thể thực hiện nhiệm vụ trinh sát, đánh chặn tầm xa, tấn công mặt đất, trên biển và sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật.
Dưới đây là những tên lửa không đối không hiệu quả nhất thế giới do trang Airforce-technology.com bình chọn.
Nhờ việc tích hợp thành công tên lửa không đối không nội địa cho tiêm kích Su-30MK2, chiếc chiến đấu cơ này của Trung Quốc sẽ có thêm năng lực tác chiến rất đáng gờm.
Theo Defense World, Ấn Độ đã hoàn thành phát triển tên lửa đối không ngoài tầm nhìn Astra - loại tên lửa được đánh giá là mạnh hơn cả R-77 của Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo