Tìm kiếm: Sản-phẩm-nông-nghiệp
Từng có một công việc ổn định ở TP.Hồ Chí Minh, cô cử nhân Đỗ Thị Minh Thơm lại quyết định thay đổi để về với vùng miệt vườn ở ấp 7, xã Bình Sơn, huyện Long Thành (Đồng Nai) phát triển nông nghiệp theo hướng VietGAP. Hiện chị đang trồng xen sầu riêng, măng cụt và chôm chôm.
DNVN - Thông qua chương trình kích cầu đầu tư của TP đã phê duyệt hàng trăm dự án với số tiền rất lớn. Tuy nhiên, thị trường tiêu thụ sản phẩm còn phụ thuộc vào nhiều vào lãi suất, nguồn nhiêu liệu đầu vào, địa điểm đầu tư... nên doanh nghiệp chưa mạnh dạn đầu tư máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại...
Thông qua chương trình kích cầu đầu tư của TP đã phê duyệt hàng trăm dự án với số tiền rất lớn. Tuy nhiên, thị trường tiêu thụ sản phẩm còn phụ thuộc vào nhiều vào lãi suất, nguồn nhiêu liệu đầu vào, địa điểm đầu tư... nên doanh nghiệp chưa mạnh dạn đầu tư máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại.
Nhờ phát huy tốt các nguồn lực, thế mạnh tại địa phương, lồng ghép các chương trình, dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, huyện Yên Châu (Sơn La) đang dần ổn định sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần tạo chuyển biến trong nông thôn mới.
Từng có một công việc ổn định ở TP.Hồ Chí Minh, cô cử nhân Đỗ Thị Minh Thơm lại quyết định thay đổi để về với vùng miệt vườn ở ấp 7, xã Bình Sơn, huyện Long Thành (Đồng Nai) phát triển nông nghiệp theo hướng VietGAP. Hiện chị đang trồng xen sầu riêng, măng cụt và chôm chôm.
Với suy nghĩ chỉ có sản xuất hữu cơ, tạo ra sản phẩm nông nghiệp sạch, phục vụ sức khỏe người tiêu dùng gắn với bảo vệ môi trường mới đem lại sự phát triển bền vững cho nông nghiệp, ông Phan Đình Xuân ( ở huyện Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk) đã trở thành người tiên phong truyền cảm hứng cho nông dân hướng đến nền sản xuất nông nghiệp sạch trên vùng đất khó.
Những năm gần đây, nhiều nông dân ở huyện Cát Tiên (tỉnh Lâm Đồng) đã phát triển nghề nuôi ong Dú cho nguồn thu nhập khá ổn định. Gia đình anh Trần Văn Thức (Thôn 3, xã Đức Phổ) là một trong những nông hộ đã thành công với nghề nuôi ong này.
Toàn tỉnh Tuyên Quang hiện có 11.288 ha diện tích mặt nước có tiềm năng NTTS, trong đó: Ao hồ nhỏ chuyên nuôi thủy sản 2.010 ha; hồ thủy lợi tận dụng nuôi thủy sản 776 ha; hồ sinh thái Na Hang 8.446 ha, nuôi cá ruộng 56 ha. Đây là điều kiện thích hợp để phát triển nuôi các loài cá đặc sản...
Những sản phẩm này không chỉ giúp tăng chất lượng, giảm chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh mà còn xây dựng niềm tin cho người tiêu dùng, góp phần phát triển nền nông nghiệp sạch.
Tuy đã nhiều lần thất bại trong quá trình chăn nuôi lợn rừng, nhưng niềm đam mê đã thôi thúc vợ chồng anh Nguyễn Văn Ánh, Tô Khánh Vân ở xã Kỳ Tân, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh mạnh dạn tiếp tục thử sức ở lĩnh vực này. Hiện mô hình kinh tế tổng hợp cùng trên 150 con lợn rừng giúp anh chị có nguồn thu khiến nhiều người mơ ước.
Là người tiên phong trong việc phát triển mô hình trồng nấm rơm ở Ya Tờ Mốt (huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk), sau khi được tham quan mô hình trồng nấm ở huyện Krông Ana, anh Nguyễn Quốc Cường nhận thấy địa phương mình có nguồn rơm rạ dồi dào nên đã quyết định chọn trồng nấm rơm trong nhà để khởi nghiệp.
Tính đến hết tháng 9/2019, trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có 701 HTX, với 35.105 thành viên tham gia, tổng vốn điều lệ là 1.495 tỷ đồng. Doanh thu bình quân năm của các HTX đạt khoảng 3 tỷ đồng/HTX/năm; thu nhập bình quân của lao động thường xuyên đạt 40 triệu đồng/người/năm.
Theo dự báo, nhu cầu của thế giới về lương thực sẽ tăng 70 - 100% cho đến năm 2050 do dân số tăng và sự thay đổi trong lựa chọn thực phẩm của người dân. Do đó, để nông sản Việt nắm bắt được cơ hội, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, cần xây dựng hạ tầng chất lượng để tăng năng lực cạnh tranh và vai trò tiên quyết của cộng đồng doanh nghiệp.
Đây là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải tại Diễn đàn Nông dân Quốc gia lần thứ 4 với chủ đề: 'Từ CPTPP đến EVFTA: Cùng nông dân đi chợ thế giới' do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp tổ chức sáng ngày 11/10, tại Hà Nội.
Sau khi xuất ngũ, với ý chí và quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương, anh Lê Văn Vượng (xã Vĩnh Tú, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) đã đi học hỏi tại các mô hình trồng dưa lưới ở Thanh Hóa. Nhận thấy giống cây này phù hợp trên vùng đất đỏ quê hương mình, anh Vượng đã tiên phong đầu tư để khởi nghiệp với loại cây này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo