Tìm kiếm: Tài-chính-doanh-nghiệp
Nhiều tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước đang bế tắc trong thoái vốn đầu tư ngoài ngành, do yêu cầu thoái vốn phải bảo đảm giá trị sổ sách.
Việc Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) năm 2012 mang gần 20.000 tỉ đồng gửi vào ngân hàng lấy lãi gây nhiều bức xúc trong xã hội khi nền kinh tế đang cần vốn rẻ. Xử lý nguồn vốn này như thế nào là vấn đề dư luận đang quan tâm.
(DNHN) Thân thiện, luôn nở nụ cười... nhưng lại là người mạnh mẽ, ông luôn có những quyết định táo bạo vào những thời điểm cam go. Ông cũng không bao giờ chờ cơ hội mà luôn tìm cách tạo ra nó để dẫn dắt cộng sự của mình vào guồng quay của những đơn hàng – Ông là doanh nhân Đoàn Trọng Lý, Chủ tịch HĐQT, Giám đốc Công ty CP chăn nuôi chế biến và xuất nhập khẩu – APROCIMEX.
“Việc nắm giữ vàng là quyết định khó khăn hơn trong bối cảnh các kênh đầu tư khác cũng ít tiềm năng”...Năm 2012 là năm thị trường vàng có nhiều biến động lớn với những cơn “co giật” về giá ngoài tầm kiểm soát.
Năm 2013, ngành công nghiệp các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long có kế hoạch phối hợp liên kết sản xuất, trong đó tập trung sản xuất 7 mặt hàng mũi nhọn là thủy sản, gạo, bia, rau quả, phân bón, giày dép và ximăng, góp phần nâng giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng đạt 187.645 tỷ đồng, tăng 17,4% so năm 2012.
Nhà đầu tư nước ngoài không hài lòng cho rằng vốn và nguồn lực đang tập trung vào các doanh nghiệp Nhà nước, khi khối doanh nghiệp này hiện đang sử dụng khoảng 70% đất đai, sử dụng trên 70% vốn ODA và chiếm 60% tổng số dư nợ.
Ngày 24/11, Đại hội đại biểu Hội sinh viên Việt Nam tại Pháp (UEVF) lần thứ 5 đã được tổ chức tại thủ đô Paris, với sự tham gia của gần 100 đại biểu đại diện cho sinh viên Việt Nam đang học tập, nghiên cứu tại các tỉnh thành trên khắp nước Pháp.
Thêm một tuần nữa, trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính phủ bảo lãnh và tín phiếu Ngân hàng Nhà nước lại bội thu khi phát hành thành công 14.758 tỷ đồng nhưng trái phiếu doanh nghiệp vẫn tuyệt vọng.
Kết thúc năm tài chính vào tháng 10/2012, tổng doanh thu của Công ty Hữu Liên Á Châu đạt 5.430 tỉ đồng, tăng 20,6% so với năm trước. Trong khi đó, lợi nhuận thuần về kinh doanh chỉ đạt 10 tỉ đồng, giảm 44% so với năm tài chính 2011.
Việc giãn tiến độ thực hiện các dự án để làm giảm áp lực nguồn cung được các doanh nghiệp đồng tình. Tuy nhiên, cần có giải pháp tổng thể về thuế và tài chính mới có thể có được tác dụng trong bối cảnh này.
Nợ xấu vẫn đang là gánh nặng của nền kinh tế. Theo đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, đến năm 2015, phải xử lý dứt điểm nợ xấu.
Thương vụ mua bán doanh nghiệp trị giá 20.000 đồng (tương đương 1 USD) ở Hải Phòng đang bị coi như một hiện tượng lạ.
Trước tình trạng nợ nần của các doanh nghiệp nhà nước ở mức khá nghiêm trọng, lãnh đạo bộ Tài chính cho biết sẽ tăng cường quản lý chặt chẽ tất cả các khoản nợ. Theo đó, sẽ buộc các doanh nghiệp phải phân loại nợ phải thu, phải trả, đồng thời gắn trách nhiệm các tập thể, cá nhân đối với từng khoản nợ.
(DNHN) - Các phi vụ mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) tăng mạnh trong năm 2012 và trở thành chiến lược phát triển của các doanh nghiệp tư nhân. Các doanh nghiệp kỳ vọng hình thức mua bán sáp nhập là cách thức tăng trưởng nhanh cũng như tạo dựng chiến lược phát triển mới trong điều kiện kinh tế, tài chính khó khăn như hiện nay. Tạp chí DN&HN xin giới thiệu bài viết về thẩm định tính pháp lý trong giao dịch M&A của LS. Phạm Chí Cô
Theo đề án tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước vừa được Bộ Tài chính trình Chính phủ, tính đến tháng 9/2011, tổng số nợ của các doanh nghiệp nhà nước tại các ngân hàng lên đến trên 415.000 tỉ đồng, tương đương 16,9% tổng dư nợ tín dụng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo