Tìm kiếm: Tài-sản-trí-tuệ
DNVN - Năm 2021, mặc dù gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng dịch COVID-19 nhưng tỉnh Sóc Trăng vẫn đạt mức tăng trưởng kinh tế dương, đạt 1,18%, đứng thứ 3 khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với giá trị sản xuất công nghiệp đạt hơn 27.560 tỷ đồng (tăng 12%) và kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 1,28 tỷ USD (tăng 16%).
DNVN - Theo “Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp khu vực tư nhân kinh doanh bền vững giai đoạn 2022 - 2025” vừa được Chính phủ phê duyệt, đến năm 2025, khoảng 10.000 doanh nghiệp (DN) khu vực tư nhân sẽ được hỗ trợ kinh doanh bền vững, phát triển hệ sinh thái hỗ trợ DN kinh doanh bền vững...
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Bộ KH&CN trong năm 2022 là nghiên cứu, đề xuất cơ chế thí điểm phát triển loại hình doanh nghiệp KH&CN tại các viện nghiên cứu, trường đại học theo mô hình doanh nghiệp khởi nguồn (spin-off).
DNVN - Trong thời gian tới, Sở Khoa học & Công nghệ (KH-CN) tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao và làm chủ công nghệ, lấy doanh nghiệp (DN) là trung tâm để đẩy mạnh hoạt động KH-CN và đổi mới sáng tạo (ĐMST).
DNVN - Mới đây, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đã ký quyết định phê duyệt "Chương trình phát triển tài sản trí tuệ tỉnh Cà Mau đến năm 2030". Với mục tiêu đến năm 2025 đáp ứng 100% nhu cầu được tư vấn, hướng dẫn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) của các tập thể, cá nhân trên địa bàn tỉnh.
DNVN – Theo TS. Trần Lê Hồng, quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) nên được xem như là công cụ để xây dựng hoạt động kinh doanh. Vấn đề SHTT rất quan trọng đối với doanh nghiệp, doanh nghiệp cần nhận thức rõ về quyền SHTT.
DNVN – Theo chuyên gia của MPA, Chính phủ Việt Nam, những đơn vị hoạt động trong ngành công nghiệp nội dung trong nước và quốc tế - ISP và các đơn vị trung gian công nghệ cần hợp tác để giải quyết bốn vấn đề cốt lõi nhằm bảo vệ nội dung số trên Internet.
DNVN - Chương trình phát triển tài sản trí tuệ TP Đà Nẵng đến năm 2030 sẽ xây dựng, triển khai các biện pháp bảo vệ và nâng cao hiệu quả hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan hành chính nhà nước với nhau và với cơ quan tư pháp trong việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
DNVN - Ông Đinh Hữu Phí, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) khuyến nghị: Cần khuyến khích doanh nghiệp chủ động đặt hàng, hợp tác với trường đại học, viện nghiên cứu để phát triển tài sản trí tuệ
DNVN – Theo Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng, phát triển năng lượng là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược quan trọng để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Những năm gần đây nước ta đã phải nhập khẩu từ 1-2% tổng công suất của toàn hệ thống điện. Dự báo trong tương lai, Việt Nam sẽ phải đối mặt với nguy cơ thiếu hụt nguồn năng lượng.
DNVN - Theo Dự thảo Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2030, thay vì xác định trọng tâm là các viện, trường đại học thì trong giai đoạn mới, xây dựng hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia sẽ lấy doanh nghiệp làm trung tâm và viện nghiên cứu sáng tạo quốc gia sẽ là chủ thể.
DNVN – Đích đến cuối cùng của việc đổi mới sáng tạo là phải tạo ra được hai giá trị: ứng dụng được vào thực tiễn đời sống (tính khả thi cao) và có giá trị thương mại.
DNVN - Sáng chế hay giải pháp đổi mới sáng tạo cần gắn với sự trăn trở hay “nỗi đau” của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các giải pháp mới đáp ứng được nhu cầu cần thiết của thị trường. Giải pháp nhằm đi vào cuộc sống, thương mại hóa được, thực sự có giá trị thì ngay từ khâu nghiên cứu phải tránh được xu thế nghiên cứu xuất phát từ những gì mình có.
DNVN – Quyền sở hữu trí tuệ là một loại tài sản quan trọng của doanh nghiệp khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo. Sở hữu trí tuệ giúp tạo ra được thế độc quyền, nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nói chung.
Việc xuất hiện phương án sản xuất tàu ngầm theo thỏa thuận AUKUS tại Mỹ giúp Úc tiết kiệm khoản tiền lớn nhưng khiến Canberra khó với tham vọng công nghệ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo