Tìm kiếm: Tào Ngụy
Sở dĩ Tôn Quyền được chọn làm người nối nghiệp Đông Ngô chứ không phải con trai Tôn Sách là vì 2 nguyên nhân quan trọng dưới đây.
Gia Cát Lượng luôn được các quân chủ coi trọng, bởi ông không chỉ là một người có tài mà còn có một lòng trung thành tuyệt đối, có thể gánh vác đất nước trên vai và tiến về phía trước, lại không tham lam quyền lực, cũng không quá coi trọng lợi ích của bản thân.
Để lật đổ được Tào Ngụy, không chỉ dựa vào 3.000 binh sĩ, Tư Mã Ý cần phải dựa vào nhiều yếu tố khác nữa. Vậy những yếu tố đó là gì.
DNVN – Hác Chiêu là vị tướng không hề nổi bật thời Tam Quốc. Tuy vậy, ông lại ghi dấu ấn với chiến công dùng 1.000 quân đã chặn đứng đợt công thành Trường Thương của 40.000 quân Thục do Gia Cát Lượng thống lĩnh.
Trong các giả thuyết giải thích cho việc hậu duệ của gia tộc họ Chu lâm vào cảnh "không ngóc đầu lên nổi" trong thời đại bấy giờ, có một lý giải liên quan tới "thuyết âm mưu" của Tôn Quyền.
Gia Cát Lượng đã gồng gánh giang sơn Thục Hán cho đến khi qua đời. Hẳn nhiều người sẽ nghĩ, Khổng Minh chết, Thục Hán cũng sớm bại vong, thế nhưng lịch sử đã không diễn ra như thế.
DNVN – Năm 264, Thục Hán mất nước, Bàng Hội (con trai Bàng Đức) do thù Quan Vũ giết cha nên đã bắt cả nhà họ Quan giết hết, trong đó có Quan Di.
Những lý do sâu xa dưới đây chính là nguyên nhân khiến Tào Tháo thường xuyên xông pha nơi trận mạc bất chấp không ít hiểm nguy và rủi ro.
Với tài năng xuất chúng của mình, một khi trực tiếp ra trận cùng quân chủ, Gia Cát Lượng có thể giúp Thục Hán giành được chiến thắng trước Đông Ngô trong trận Di Lăng hay không.
Tư Mã Ý khi phát động chính biến đã giết con cháu nhà họ Tào và thân tín của họ, gây ra cái chết cho 7.000 người. Con số này quả thực quá khủng khiếp, một việc làm đáng sợ như vậy, tại sao không ai ngăn chặn.
Gia Cát Lượng thân là thừa tướng nhà Thục Hán, hẳn có nhiều người không ưa ông và cũng có người ông không ưa, nhưng ai mới là người ông căm hận nhất.
Trong "Tam quốc diễn nghĩa", có rất nhiều tướng lĩnh nổi tiếng, ví dụ như Điển Vi, Hứa Chử… của Tào Nguỵ, Triệu Vân, Trương Phi… của Thục Hán, Lục Tốn của Đông Ngô.
Lưu Bị thời trẻ bái Lư Thực làm thầy, sau lại tham gia bình định khởi nghĩa khăn vàng, thảo phạt Đổng Trác… Nhưng vào cuối thời Đông Hán, bởi vì năng lực bản thân có hạn, nên trong suốt quá trình chư hầu hỗn chiến, Lưu Bị nhiều lần gặp thất bại, phải nương nhờ các thế lực chư hầu khác như Công Tôn Toản, Đào Khiêm, Tào Tháo, Viên Thiệu, Lưu Biểu….
DNVN - Ở thời Tam Quốc, thiên hạ đại loạn, chư hầu khắp nơi nổi lên tranh bá. Lúc này, quân chủ của các thế lực chư hầu đều thu nhận con nuôi có năng lực vượt trội. Một trong những nhân vật vượt trội này phải kể đến Tào Chân, con nuôi của Tào Tháo.
Có lý do gì khiến một người trung thành tuyệt đối với nhà Hán như Tuân Úc không phò tá một người muốn phục hưng Hán thất như Lưu Bị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo