Tìm kiếm: Tên lửa Nga
DNVN - Mặc dù tầm bắn tối đa đạt tới con số 600 km, song do Hải quân Nga thiếu phương tiện trinh sát ngoài đường chân trời vô tuyến điện từ mà cự ly hiệu quả của tên lửa chống hạm siêu âm Kalibr chỉ nằm trong khoảng 40 km.
Giới chức Mỹ nghi ngờ một tên lửa đạn đạo mà Triều Tiên thử nghiệm mới đây dường như là bản sao của một thiết kế tiên tiến của Nga, vốn có thể cải thiện đáng kể khả năng của Bình Nhưỡng nhằm tránh các hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ.
DNVN - Hiện nay tiêm kích cánh cụp cánh xòe F-14 Tomcat vẫn là chiến đấu cơ mạnh nhất của Không quân Iran cho dù đã miệt mài phục vụ liên tục tới hơn 4 thập kỷ.
Với việc chuyển giao hệ thống tên lửa chống tăng Javelin cho Gruzia, Quân đội Mỹ lại vừa nối thêm một "mắt xích" tạo thành hàng rào chống xe tăng Nga.
Với nhiều tính năng hiện đại, tên lửa phòng không S-350 và Sosna là những "ứng cử viên" phù hợp để hiện đại hóa lực lượng phòng không tầm trung - xa và tầm thấp của Việt Nam.
Trong khi Mỹ vừa công bố hình ảnh thật trang bị hệ thống phòng vệ chủ động (APS) cho M1A2 SEPV3 - phiên bản chiến tăng mạnh nhất của quân đội nước này, thì ở phía ngược lại người Nga đã có phương án vô hiệu hóa hệ thống này.
Lãnh đạo các nước châu Âu hầu như đã im lặng, không bình luận gì sau khi Tổng thống Nga tuyên bố Nga cũng rút khỏi INF khi Mỹ không tôn trọng hiệp ước này nữa.
Tổng thống Vladimir Putin hôm nay tuyên bố Nga sẽ dừng tuân thủ hiệp ước Các Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF) với Mỹ sau khi Washington thực hiện hành động tương tự.
Tên lửa hành trình mới nhất của Nga - Novator 9M729 (NATO định danh SSC-8) là loại tên lửa vừa được lục quân Nga triển khai khiến Mỹ và NATO lo lắng.
Hệ thống tên lửa siêu thanh mới của Nga, theo mô tả của Tổng thống Vladimir Putin là không thể bị đánh chặn bởi phòng không Mỹ, sẽ được đưa vào biên chế quân đội Nga trong năm 2019.
Người đứng đầu một nhà thầu quốc phòng nổi tiếng của Nga thừa nhận rằng các tên lửa của tập đoàn hoạt động chưa thực sự hiệu quả ở Syria do đặc thù thời tiết tại quốc gia Trung Đông.
(DNVN) - Tên lửa hành trình, tên lửa đa nòng, tên lửa hải đối không được phóng liên hoàn, tạo hỏa lực và sức công phá dữ dội cho thấy uy lực mạnh mẽ vô song của quân đội Nga.
Cố vấn phó Tổng giám đốc thứ nhất tập đoàn "Công nghệ Radio Điện tử - KRET" Vladimir Mikheev cho biết Nga bắt đầu sản xuất hàng loạt đầu đạn tác chiến điện tử (EW) cho tên lửa hành trình tầm xa Kh-101/Kh -102 phóng trên không.
Các chuyên gia cho rằng, khi Mỹ rút khỏi Hiệp định Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), Nga có thể phát triển những loại tên lửa hiện đại mới.
Mỹ từ lâu chú trọng công tác phòng thủ chống lại các tên lửa đạn đạo, nhưng Washington dường như đã quên một mối đe dọa nghiêm trọng khác: tên lửa hành trình của Nga, Trung Quốc và các máy bay không người lái (UAV) có thể phá hủy các căn cứ của Mỹ ở nước ngoài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo