Tìm kiếm: Tên-lửa-đạn-đạo-liên-lục-địa
Theo chuyên gia Mike Elleman: "Israel và Ấn Độ là những quốc gia đã chuyển đổi tên lửa đẩy vệ tinh nhiên liệu rắn thành ICBM và Iran có thể sẽ làm điều tương tự trong vài năm tới".
Hãng tin AP đưa tin vào ngày 17/4 rằng Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo và người đồng cấp Nga, Ngoại trưởng Sergey Lavrov, đã thảo luận về các vấn đề kiểm soát vũ khí hạt nhân. Ông Lavrov được cho là đã bày tỏ mong muốn gia hạn Hiệp ước New START, dự kiến sẽ hết hạn vào năm tới.
Bắc Kinh đang cẩn trọng xem xét việc giới thiệu loại máy bay tối tân này tại Triển lãm hàng không Chu Hải vào tháng 11 năm nay, giữa thời điểm căng thẳng khu vực tăng cao.
Tên lửa mới mà Mỹ đang phát triển được đánh giá sẽ phải hoàn thiện hơn ICBM Minuteman III nhờ việc sử dụng linh kiện thế hệ mới, nhiên liệu hỗn hợp hiệu quả hơn.
Từ năm 1997, Nga đã hiện đại hóa các tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) bằng cách thay thế các ICBM thời Liên Xô với các hệ thống mới (sau Chiến tranh Lạnh).
Iran vừa phóng thành công vệ tinh quân sự lên quỹ đạo, đây được coi là nền tảng để nước này chế tạo tên lửa đạn đạo xuyên lục địa có thể đe dọa đến lãnh thổ Mỹ.
Mỹ và Israel tố cáo Iran lợi dụng chương trình phóng vệ tinh bằng tên lửa đẩy mới để phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM).
Một báo cáo nghiên cứu của tổ chức ở Anh cho rằng, Nga đang tăng cường phát triển lực lượng quân sự nhất là lực lượng hạt nhân để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh hạt nhân.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong việc chế tạo hay nâng cấp tàu chiến mặt nước cỡ lớn, nhưng với hạm đội tàu ngầm của hải quân Nga lại khác.
Mặc dù không còn chú trọng đóng mới tàu mặt nước cỡ lớn, nhưng sức mạnh của Hải quân Nga cực kỳ đáng gờm nhờ lực lượng tàu ngầm hạt nhân.
Với chiến lược phát triển vũ khí siêu vượt âm tương lai, Không quân Mỹ đã tìm ra vai trò mới của dòng máy bay cánh cụp, cánh xòe khổng lồ này.
Một "mũi tên" rất mạnh có thể sẽ được bổ sung vào kho vũ khí của Không quân Nga trong tương lai.
Do các năng lực quân sự thông thường của Triều Tiên trên chiến trường ngày càng lỗi thời, Triều Tiên phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tên lửa hạt nhân và tên lửa công ước của họ nhằm bảo vệ chế độ.
Đại quân Mông Cổ thiện chiến của Thành Cát Tư Hãn từng làm khuynh đảo thế giới nhờ sở hữu kỹ thuật bắn cung đặc biệt trên lưng ngựa mà rất ít người có thể làm được.
Sẽ không còn gì kìm hãm cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân mới và cả hai nước sẽ mất cơ hội kiểm soát kho vũ khí hạt nhân của nhau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo