Tìm kiếm: Tên-lửa-hạt-nhân
Nếu 3 tàu ngầm Borei phóng hết cơ số tên lửa Bulava sẽ mang tới đương lượng nổ lớn gấp 6 lần số bom đạn dùng trong cả cuộc Thế chiến II.
Tên lửa hành trình diệt hạm siêu thanh 3M22 Zircon của Nga có thể được trang bị đầu đạn hạt nhân công suất cực lớn.
Khả năng tấn công hạt nhân chính xác của Mỹ đã được cải thiện đáng kể, dẫn đến số lượng tên lửa và số mục tiêu cần tiêu diệt giảm bớt đi.
Theo chuyên gia quân sự Mỹ John Baker, chỉ với 1 trong bộ 3 hạt nhân Mỹ là Trident II đủ khiến Nga chỉ có 15 phút để tránh đòn.
Tên lửa phòng không có điều khiển gắn đầu đạn hạt nhân hiếm khi được đề cập trên các phương tiện truyền thông và không phải ai cũng biết về sự tồn tại của chúng.
Hệ thống phản công hạt nhân Perimeter (Bàn tay chết) chế tạo dưới thời Liên Xô và đang phục vụ trong quân đội Nga sẽ được nâng cấp triệt để.
Tuần dương hạm mang tên lửa hạt nhân Đô đốc Nakhimov của Nga chính thức chạy thử vào năm 2023 sau khi trải qua quá trình nâng cấp kéo dài 10 năm.
Bất chấp những lời đe dọa trừng phạt từ phía Mỹ, Triều Tiên tiếp tục thử nghiệm tên lửa hành trình thành công khiến Mỹ, Hàn và Nhật lo lắng.
Không phải Nga mà chính việc Trung Quốc âm thầm phát triển vũ khí hạt nhân khiến Mỹ lo ngại một kịch bản tương tự với Liên Xô có thể xảy ra.
Chính phủ Mỹ đã chi 2 tỷ USD cho Tập đoàn Công nghệ Raytheon để phát triển và sản xuất tên lửa hành trình được trang bị hạt nhân.
Trong những năm gần đây, ngoài việc bảo trì và nâng cấp những ngư lôi sẵn có, Hải quân Nga đã liên tục “nâng tầm cuộc chơi” với việc phát triển những loại ngư lôi tiên tiến và ưu việt hơn.
Theo SIPRI, số vũ khí hạt nhân sẵn sàng được triển khai cùng các lực lượng tác chiến trên toàn cầu ngày một gia tăng.
Nga đang nói lời tạm biệt với những chiếc tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo cuối cùng từ thời Liên Xô. Sau đây là ứng cử viên thay thế chúng.
Tên lửa hạt nhân trên tàu ngầm và trong hầm silo đều mang lại sự hủy diệt và chết chóc, đều có tầm phóng khoảng hàng trăm, thậm chí hàng nghìn km; nguyên lý hoạt động của các phương tiện mang giống hệt nhau, tuy nhiên vị trí bố trí đóng vai trò quan trọng đối với chúng.
Lực lượng mật mã đã giúp Liên Xô giành chiến thắng trong Chiến tranh thế giới thứ 2, sau đó tạo ra lá chắn tên lửa hạt nhân bảo vệ đất nước. Giờ đây ở Nga, các phương pháp mã hóa đã trở thành cơ sở của việc số hóa nhiều lĩnh vực khác nhau….
End of content
Không có tin nào tiếp theo