Tìm kiếm: Tôm-xuất-khẩu
Cà Mau có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất cả nước, có truyền thống nuôi tôm lâu và hiệu quả bậc nhất của cả nước. Đây là điểm tựa vững chắc để tỉnh phát triển sản xuất tôm sinh thái, mang lại những lợi ích vượt trội về kinh tế và môi trường.
44 quy chuẩn Việt Nam đã được Bộ Công Thương xây dựng nhằm tạo hàng rào bảo vệ hàng hóa và doanh nghiệp xuất khẩu.
Hàng hóa xuất khẩu Việt Nam ngày càng chịu áp lực cạnh tranh gay gắt và nhiều rào cản về phòng vệ thương mại, hàng rào kỹ thuật.
Gần đây, thị trường xuất khẩu ngành hàng tôm ở Cà Mau có dấu hiệu phục hồi và khởi sắc với mức tăng khá, trong đó riêng thị trường Trung Quốc tăng 15,86%.
Cơ quan Quản lý thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) cho biết, trong tháng 9/2019 có 8% (6/75) lô tôm nhập khẩu vào nước này bị từ chối vì có chứa kháng sinh cấm.
EU và Mỹ luôn là 2 trong số những thị trường quan trọng nhất của tôm Việt Nam.
Theo VASEP, xuất khẩu tôm dự báo sẽ chuyển biến tích cực hơn trong những tháng cuối năm. Nhu cầu thị trường nhích lên, sản lượng tôm trong nước tăng, giá tôm trong nước và thế giới được cải thiện, tạo đà cho xuất khẩu tôm những tháng cuối năm.
Sau 1 năm kết hợp triển khai thử nghiệm dự án 'Xây dựng mô hình nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng hai giai đoạn bằng công nghệ Biofloc gắn tiêu thụ sản phẩm tại các tỉnh phía Bắc', giai đoạn 2019 – 2021, dự án đã bước đầu thành công.
Những tín hiệu vui trên thị trường tôm thế giới đã mở ra cơ hội mới cho ngành hàng này. Đây là thời điểm liên kết "4 nhà" chung tay hợp tác có kết quả khả quan nhất.
Cơ hội mà Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mang lại cho con tôm Việt Nam là rất lớn bởi ngoài việc xóa bỏ rào cản thuế quan, chúng ta còn có cơ hội đa dạng hóa nguồn cung nguyên liệu chế biến sản phẩm, từ đó giúp ngành gia tăng sức cạnh tranh hơn so với các đối thủ khác.
Đó là dự báo của VASEP đưa ra tại Hội nghị Toàn thể hội viên VASEP 2019 tổ chức ngày 28/8 ở TP HCM.
DNVN - Cơ hội mà Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mang lại cho ngành tôm Việt Nam là rất lớn bởi ngoài việc xóa bỏ rào cản thuế quan, doanh nghiệp còn có cơ hội đa dạng hóa nguồn cung nguyên liệu chế biến sản phẩm, từ đó giúp ngành gia tăng khả năng cạnh tranh hơn so với các đối thủ khác.
Chiều 23/8, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP) cho biết, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa công bố kết quả cuối cùng của đợt rà soát hành chính lần thứ 13 (POR 13) về thuế chống bán phá giá tôm Việt Nam vào Mỹ. Theo đó, 31 doanh nghiệp của Việt Nam sẽ được hưởng mức thuế 0%.
Trong tháng 6/2019, lượng tôm xuất khẩu sang thị trường tiềm năng bậc nhất thế giới này đã tăng 10% , đạt giá trị gần 47 triệu USD. Tuy nhiên, trong thời gian tới, chúng ta có thể sẽ gặp khó khăn khi các lô hàng nhập khẩu yêu cầu khắt khe hơn về hồ sơ pháp lý.
Giá tôm nguyên liệu giảm, giá xuất khẩu chưa tăng, nhu cầu nhập khẩu giảm từ các thị trường chính, cạnh tranh mạnh từ Ấn Độ, Ecuador là một trong những yếu tố khiến xuất khẩu tôm Việt Nam chưa thể đảo chiều đi lên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo