Tìm kiếm: Tăng-trưởng-xuất-khẩu

Hai tháng đầu năm 2013, cả nước xuất siêu 1,68 tỷ USD, cao hơn gấp đôi mức xuất siêu của cả năm 2012. Như vậy, sau nhiều năm nhập siêu, trong năm 2012 và tiếp nối hai tháng đầu năm, Việt Nam bắt đầu xuất siêu. Tuy nhiên, đây có thực sự là điều đáng mừng hay đang ẩn chứa bất ổn gì trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước? Giải pháp nào để có thể xuất siêu bền vững?
Hôm nay (6-3), khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 19 và các hội nghị liên quan tại Hà Nội. Đây là sự kiện thường niên quan trọng của Trụ cột kinh tế ASEAN, là dịp để các Bộ trưởng Kinh tế thảo luận, trao đổi về các sáng kiến quan trọng nhằm tăng cường hợp tác kinh tế trong khu vực và đề ra những định hướng hội nhập kinh tế ASEAN trong năm 2013, hướng đến mục tiêu thiết lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, xuất siêu trong 1 tháng rưỡi vừa qua (từ 1/1-15/2) đạt mức khá cao, là tín hiệu khả quan để tiếp tục cải thiện cán cân tổng thể, tăng dự trữ ngoại hối.
Trước đổi mới, Việt Nam là một quốc gia thiếu đói, nông nghiệp kém phát triển không đáp ứng đủ nhu cầu. Tuy nhiên, bằng chính sự vận dụng thế mạnh nội tại, phát huy năng lực và chủ trương đổi mới nông nghiệp của Đảng trong quá trình đổi mới, phát triển, Việt Nam từng bước khẳng định mình khi không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu của tiêu dùng trong nước mà đã bắt đầu xuất khẩu gạo. Đến nay, Việt Nam đã trở thành quốc gia xuất khẩu gạo quan trọ

End of content

Không có tin nào tiếp theo