Tìm kiếm: TMĐT-xuyên-biên-giới
DNVN - Ước tính mỗi năm ngành thuế đang thất thu khoảng 85% số thuế phải thu từ hai "ông lớn" công nghệ Google và Facebook. Tuy nhiên, theo Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Lệ Thủy (Đoàn Bến Tre), các giải pháp chống thất thu thuế với dịch vụ số xuyên biên giới, kinh doanh thương mại điện tử mà Bộ trưởng Tài chính đưa ra chưa hiệu quả.
DNVN - Với sáng kiến “Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới: Kỷ nguyên bứt phá" - sản phẩm hợp tác giữa Bộ Công Thương và Amazon Global Selling, 10.000 doanh nghiệp sẽ được đào tạo về thương mại điện tử xuyên biên giới.
DNVN - Sản xuất công nghiệp vững vàng trước "bão" COVID-19, xuất nhập khẩu cao kỷ lục gần 670 tỷ USD, thương mại điện tử phát huy vai trò đột phá cho doanh nghiệp Việt thời kỳ đại dịch... là những điểm nhấn lớn nhất của ngành công thương trong năm 2021.
DNVN - Theo Phó Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, khó khăn của các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu hàng đông lạnh liên quan tới logistics được gói gọn trong "5T": cước tăng, phí tăng, thời gian vận chuyển hàng hóa trên biển tăng, thời gian đặt container và trì hoãn gia tăng, các loại phí phát sinh ngày càng tăng.
DNVN - Chương trình “Gian hàng quốc gia Việt Nam trên sàn thương mại điện tử JD.com” vừa được công bố hôm 30/11 vừa qua, đánh dấu lần đầu tiên Việt Nam có gian hàng quốc gia trên sàn thương mại điện tử quốc tế. Việc bước chân ra một sân chơi lớn của thế giới, doanh nghiệp Việt cần coi chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng nhất.
DNVN - Ngành thực phẩm và đồ uống (F&B) gia tăng cơ hội xuất khẩu trực tuyến khi giao thương trong lĩnh vực này chiếm 9% tổng giá trị giao dịch toàn cầu. Riêng trên Alibaba.com nhu cầu đối với sản phẩm F&B năm 2021 tăng 40% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi tỷ lệ người mua so với người bán của ngành F&B đang ở mức 15:1.
DNVN - Cục Xúc tiến Thương mại (Vietrade) và Alibaba.com Việt Nam triển khai chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19. Chương trình sẽ triển khai tư vấn, hỗ trợ DN thông qua các công cụ và kiến thức cập nhật, đồng thời truyền cảm hứng cho các DN mới bằng các câu chuyện thành công.
DNVN - Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) Phạm Anh Tuấn khẳng định, việc hỗ trợ bà con nông dân lên sàn thương mại điện tử không chỉ là việc của doanh nghiệp mà là việc lớn mang tính quốc gia, là nhiệm vụ của tất cả hệ thống chính trị, trong đó quan trọng nhất là sự vào cuộc chủ động và quyết liệt của địa phương.
Việc đánh giá mức độ sẵn sàng với chuyển đổi số của các doanh nghiệp Việt giữa đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 là rất cần cần thiết, nhằm tìm ra những “đòn bẩy” giúp doanh nghiệp "vá lại các vết thương” và có sức bật phục hồi tốt hơn sau đại dịch.
Xuất khẩu trực tuyến đang là phương thức hữu hiệu để các doanh nghiệp Việt mở lối vào chuỗi cung ứng toàn cầu nhằm giảm thiểu rủi ro, đứt gẫy thị trường vì dịch COVID-19. Cơ hội là rất lớn, nhưng cạnh tranh trên môi trường này cũng rất khốc liệt, buộc các sản phẩm phải đáp ứng được các tiêu chuẩn, thị hiếu của khách hàng toàn cầu.
DNVN - Hiện nay, người tiêu dùng có xu thế chuyển rất nhanh sang mô hình thương mại điện tử so với những mô hình truyền thống trước đây. Trong khi đó, nhiều người bán hàng Việt Nam vẫn còn thiếu kiến thức và kỹ năng, do đó chần chừ với xuất khẩu qua thương mại điện tử xuyên biên giới..
DNVN - Với mục đích tăng cường hỗ trợ người bán hàng Việt Nam trên hành trình vươn mình ra thế giới, sáng 28/4, tại Hà Nội, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (IDEA) - Bộ Công Thương và Amazon Global Selling đã chính thức khởi xướng Chương trình "Kỷ nguyên bứt phá, hàng Việt vươn xa".
Một số địa phương ở Đồng bằng sông Cửu Long đã và đang có những chuyển động nhằm đưa nông sản của mình lên các sàn thương mại điện tử như một cách để nâng sức cạnh tranh, xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trường tiêu thụ.
Nhiều tổ chức, cá nhân tại Việt Nam cùng các nền tảng thương mại điện tử và mạng xã hội quốc tế như Netflix, Amazon, Google, YouTube... tạo ra doanh thu "khổng lồ", nhưng chưa thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ thuế theo quy định pháp luật Việt Nam.
Đại dịch toàn cầu đã làm tê liệt và khiến hàng triệu doanh nghiệp (DN) phá sản, nhưng bù lại khó khăn này cũng mở ra một xu thế kinh doanh mới đó là bán hàng, xuất khẩu trực tuyến qua nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo