Tìm kiếm: TMĐT
DNVN - Từ những con số tăng trưởng ấn tượng của thương mại điện tử Việt Nam trong thời gian qua, Thứ trưởng Công Thương Trương Thanh Hoài cho rằng, giờ là thời điểm để Việt Nam xây dựng nên những mô hình và chiến lược mới, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ số để tăng sức cạnh tranh và chống chịu của doanh nghiệp, tổ chức.
DNVN - Theo giới chuyên gia, trong môi trường thương mại điện tử xuyên biên giới bùng nổ hiện nay, người mua hàng ngày càng có xu hướng lười hơn, đặc biệt là trong B2B. Họ sẽ không mất thời gian vào các gian hàng để hỏi mà chỉ "quăng" lên đó các yêu cầu. Doanh nghiệp nào chủ động, tích cực tiếp cận sẽ có đơn hàng...
Dư luận vẫn đang đặt câu hỏi về việc quản lý thuế đối với các sàn thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới đang hoạt động tại Việt Nam, nhưng chưa đăng ký cấp phép và lợi ích khi sàn TMĐT nộp thuế thay cho người bán.
Ông Gijae Seong, Giám đốc điều hành Amazon Global Selling Việt Nam, chia sẻ về các cơ hội, thách thức của doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia TMĐT xuyên biên giới; đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc liên tục nắm bắt nhu cầu thị trường để cải tiến sản phẩm, song song với việc xây dựng thương hiệu bền vững, dài hạn.
DNVN - Theo Tổng Giám đốc TikTok Việt Nam, hơn 3,7 triệu cá nhân, tổ chức tại Việt Nam có thu nhập từ TikTok chỉ trong nửa đầu năm 2024. Con số này cho thấy sức mạnh của nền tảng số, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân tận dụng và phát huy hết lợi thế của thương mại điện tử.
DNVN - Khi đưa sản phẩm ra thị trường toàn cầu, các doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với rất nhiều thách thức. Tuy nhiên, có hai thách thức chính mà doanh nghiệp sẽ gặp phải liên quan đến việc quyết định sản phẩm để bán và chi phí.
DNVN - Bộ Công Thương vừa phát đi cảnh báo với người tiêu dùng về việc mua sắm trên các nền tảng thương mại điện tử chưa đăng ký và chưa được quản lý bởi cơ quan chức năng tiềm ẩn nhiều rủi ro về chất lượng, bảo mật thông tin và nghĩa vụ thuế, có thể ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của người tiêu dùng.
DNVN - Theo VCCI, quy định tại Dự thảo sửa đổi Luật Quản lý thuế có thể tạo ra gánh nặng tuân thủ lớn cho các sàn thương mại điện tử, trong khi chưa đánh giá tác động một cách đầy đủ về lợi ích có thể đạt được so với chi phí bỏ ra.
Các nền tảng TMĐT nước ngoài đang mở rộng tại Việt Nam, tạo áp lực cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp bán lẻ nội địa nhờ công nghệ, hạ tầng logistics và lợi thế giá cả.
DNVN - Trong khuôn khổ Hội nghị TMĐT xuyên biên giới 2024 với chủ đề “Tăng tốc. Vươn tầm. Bứt phá thành công” diễn ra gần đây, Amazon Global Selling Việt Nam đã vinh danh các nỗ lực từ các đối tác bán hàng Việt Nam trên Amazon.
DNVN - Amazon Global Selling Việt Nam cho biết sẽ tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp địa phương phát triển kinh doanh TMĐT (thương mại điện tử) xuyên biên giới, nâng cao khả năng cạnh tranh toàn cầu và thúc đẩy sự phát triển của các thương hiệu Việt Nam trên thị trường quốc tế.
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính), Việt Nam được coi là một trong 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử cao nhất toàn cầu và dẫn đầu khu vực Đông Nam Á. Năm 2023 tổng doanh thu từ giao dịch trên các nền tảng thương mại điện tử đạt gần 499 nghìn tỷ đồng.
DNVN - Thương mại điện tử do doanh nghiệp nữ làm chủ gặp nhiều khó khăn. Không chỉ phải cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp lớn, nhỏ mà bản thân loại hình doanh nghiệp này đang gặp khó trong tiếp cận công nghệ số, chưa nắm vững các quy định và quy trình bán hàng thương mại điện tử quốc tế…
DNVN - Thương mại điện tử (TMĐT) là một hình thức kinh doanh mới, với sự thay đổi nhanh chóng và không ngừng trong thời gian ngắn. Vậy điều gì đã giúp việc thu thuế từ lĩnh vực này tại Việt Nam gia tăng đáng kể trong thời gian qua?
DNVN - Theo ông Trần Minh Tuấn - Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và Xã hội số (Bộ TT&TT), trong TMĐT, hoạt động quản lý dữ liệu cần được làm sạch, phân loại và dán nhãn, bảo đảm đúng, đủ, sạch và sống. Việc loại bỏ dữ liệu trùng lặp là rất cần thiết để nâng cao hiệu quả của kết nối giữa các cơ sở dữ liệu, giảm thất thu thuế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo