Tìm kiếm: Tam-Sa
Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm nay ra thông cáo về việc Trung Quốc xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, thể hiện ở các hành động như ra quy định đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, và tàu cá Trung Quốc làm đứt cáp của tàu Bình Minh 02.
Theo tờ Nation của Thái Lan, đã đến lúc các nước trong khu vực cần có các biện pháp làm sáng tỏ các tranh chấp tại Biển Đông nhằm tránh để tình hình kéo dài và tiếp tục leo thang, đe dọa hòa bình, ổn định và an ninh trong khu vực.
Sau việc in bản đồ có đường chín đoạn không được quốc tế công nhận lên hộ chiếu phổ thông, Trung Quốc lại tiếp tục có thêm bước đi sai trái, xâm phạm chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông.
Ngày 10-11, Trung Quốc đã khởi công xây dựng nhà máy lọc nước biển trị giá 70 triệu Nhân dân tệ (11,2 triệu USD) tại cái gọi là thành phố Tam Sa mới được thành lập trái phép ở Biển Đông bao gồm các đảo thuộc chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam.
Trung Quốc đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Nhận lời mời của Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam, ngày 20 -10 - 2012, đoàn cán bộ liên ngành của Việt Nam đã thăm tàu sân bay USS George Washington khi tàu này đi qua vùng biển quốc tế gần Việt Nam.
Chia sẻ với những trăn trở của cử tri vì công tác bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, tranh chấp trên biển Đông, Chủ tịch nước tâm sự: “Đằng sau lưng, trước mặt mình là 90 triệu đồng bào, tôi nhớ chứ! Là 4.000 năm lịch sử, tôi nhớ chứ! Không quên được đâu!”.
Tân hoa xã đưa tin sáng ngày 1/10 quốc kỳ Trung Quốc lần đầu tiên đã được kéo lên theo tiếng quốc ca kỷ niệm lần thứ 63 năm Quốc khánh Trung Quốc tại đảo Vĩnh Hưng (thực chất là đảo Phú Lâm của Việt Nam) thuộc cái gọi là thành phố Tam Sa được thành lập trái phép hồi giữa năm nay.
Sự hai mặt trong chính sách của Trung Quốc tại biển Đông lại bộc lộ rõ qua những tuyên bố và hành động mới nhất.
Các tranh chấp giữa Trung Quốc và bốn quốc gia ASEAN tại biển Đông đã trở nên quá căng thẳng và có nguy cơ bùng nổ thành một cuộc xung đột, theo báo cáo của Nhóm Khủng hoảng Quốc tế (ICG), một tổ chức nghiên cứu uy tín hàng đầu về tranh chấp tại biển Đông hôm 24/7.
Cả Bộ Ngoại giao Mỹ cùng một nghị sĩ cao cấp của Mỹ đều lên tiếng bày tỏ sự lo ngại về hành động đơn phương của Trung Quốc trên biển Đông.
Báo “diều hâu” Global Times đã lên tiếng kêu gọi Bắc Kinh ngưng cung cấp viện trợ phát triển và trừng phạt Manila.
Các quốc gia ASEAN muốn Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (UNCLOS) đóng vai trò nền tảng trong việc giải quyết các tranh chấp chủ quyền trên biển Đông.
Nguyên là Tổng lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu từ năm 1993 đến 1996 và làm việc, tìm hiểu Trung Quốc trong nhiều năm, nhà nghiên cứu Dương Danh Dy là người rất am tường vấn đề Trung Quốc.
Liên quan đến việc Trung Quốc chào thầu 9 lô dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, Peak Oil Group - một tổ chức nghiên cứu dầu mỏ quốc tế có trụ sở tại Mỹ - cho rằng, nếu đọc những thông tin về tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trên biển Đông và nghiên cứu bản đồ sẽ thấy rõ bản chất của sự việc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo