Tìm kiếm: Thương--mại-và-Công-nghiệp
DNVN - Ấn Độ và Nepal là 2 thị trường còn nhiều tiềm năng và dư địa để các doanh nghiệp (DN) Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất nhập khẩu và đầu tư. Những chia sẻ kinh nghiệm dưới đây của cộng đồng người Việt, doanh nhân Việt Nam tại Ấn Độ và Nepal sẽ là cẩm nang cho DN muốn đặt chân vào hai quốc gia Nam Á này.
Sau 5 năm chờ đợi và hoàn tất quy trình đánh giá rủi ro mở cửa thị trường, Việt Nam mong muốn Nhật Bản dỡ bỏ rào cản cuối cùng của việc xuất khẩu vải tươi sang thị trường này.
DNVN - Dịch Covid-19 hoành hành khiến DN bị ảnh hưởng và phải cân nhắc nhiều giải pháp để tồn tại, trong đó có cắt giảm lao động nhằm tiết giảm chi phí. Song còn có nhiều DN vẫn cố gắng giữ việc làm cho người lao động thông qua việc sắp xếp lại thời gian, tận dụng cơ hội để kinh doanh các sản phẩm mà khách hàng đang cần nhằm tạo thêm việc làm mới.
DNVN - Để tiếp cận thị trường Ấn Độ và Nepal, một trong những kênh quan trọng và nhanh chóng là thông qua cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam tại Ấn Độ và Nepal. Cộng đồng này chính là kênh phối hợp quan trọng với các doanh nghiệp trong nước để đưa hàng hóa Việt Nam thâm nhập nhanh và sâu vào Ấn Độ và Nepal.
DNVN - Làn sóng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam mạnh mẽ từ cuối năm 2019 và làn sóng này càng trở nên đột phá hơn sau dịch bệnh Covid-19 đặc biệt là ở Bình Dương, nơi có chính sách phát triển, thu hút đầu tư năng động, có tầm nhìn chiến lược trong thời gian qua.
Cơ hội của Việt Nam trong việc đón dòng vốn FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc là không phải bàn nhưng làm sao tận dụng được thời cơ này, tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn các quốc gia khác cùng tham gia vào "đường đua" này vẫn là một câu hỏi lớn.
Việc tham gia nhiều FTA là lợi thế để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu dù thế giới đang trải qua đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, tỷ lệ tận dụng FTA của Việt Nam còn thấp.
DNVN - "Chúng tôi đang tìm kiếm 2 điểm mấu chốt trong luật này, đó là mong muốn được nhìn thấy sự ủng hộ tích cực hơn từ phía Chính phủ Việt Nam và các doanh nghiệp Nhật Bản hi vọng luật này phải linh hoạt hơn để tạo điều kiện cần thiết cho các hoạt động kinh doanh tư nhân...".
Chuyên gia kinh tế cho rằng, chắc chắn sẽ có một làn sóng dịch chuyển vốn đầu tư, nhưng nếu Việt Nam "ngồi chờ" thì dòng vốn này chưa chắc đã đến.
Đa dạng hóa thị trường là bước đi sống còn cho doanh nghiệp xuất khẩu nông sản trong và sau đại dịch Covid-19.
Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp ngày 9/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ rõ “5 mũi giáp công” để phục hồi nền kinh tế, đó là thu hút đầu tư các thành phần kinh tế trong nước; đẩy mạnh xuất khẩu; thúc đẩy đầu tư công; khuyến khích tiêu dùng nội địa; và thu hút FDI.
Chính phủ sẽ tiếp thu những kiến nghị của các doanh nhân, doanh nghiệp để đưa ra một nghị quyết tốt nhất nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển.
TS Vũ Tiến Lộc tin rằng làn sóng dịch chuyển các chuỗi cung ứng toàn cầu đang chọn Việt Nam là điểm đến an toàn và chúng ta cần tận dụng cơ hội để hóa rồng, hóa hổ.
DNVN - Với chủ đề "Cùng nỗ lực, vượt thách thức, đón thời cơ, phục hồi kinh tế", tại Hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp 2020 sáng 09/5, Thủ tướng va lãnh đạo các bộ - ngành, địa phương đã lắng nghe nhiều ý kiến, đề xuất từ cộng đồng doanh nghiệp để vượt qua khó khăn do Covid-19, sớm đưa kinh tế đất nước bật dậy...
Đại dịch Covid-19 khiến cộng đồng doanh nghiệp lao đao. Để động viên tinh thần và tìm cách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, ngày 9/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sẽ đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo