Tìm kiếm: Thứ-trưởng-Bộ-Nông-nghiệp
DNVN - Đa dạng hóa nguồn đầu tư cho rừng đặc dụng đang là hướng đi được Chính phủ áp dụng nhằm cải thiện các dòng tài chính đầu tư cho hoạt động quản lý, bảo vệ và bảo tồn. Vậy mục tiêu là tăng thu hay tăng đa dạng sinh học và giá trị hệ sinh thái? Liệu chúng ta có đi chệch hướng khi gặp áp lực quá lớn về tăng thu các nguồn khác ngoài NSNN?...
DNVN – Trả lời câu hỏi của phóng viên tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11/2019, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết, nếu không cẩn trọng, tới dịp Tết và cả sau Tết, giá thịt lợn vẫn là vấn đề rất lớn, không chỉ ảnh hưởng tới đời sống của người dân mà còn đến cả CPI, sự ổn định của nền kinh tế.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đưa ra 6 giải pháp nhằm bình ổn thị trường thịt lợn thời điểm cuối năm 2019.
Đồng bằng Sông Cửu Long được xem là vùng nông nghiệp trù phú, là nơi sản xuất ra 50% sản lượng gạo của cả nước, 90% lượng gạo xuất khẩu, 70% lượng trái cây và 65% sản lượng thủy hải sản.
Thời gian gần đây, chăn nuôi bò sữa phát triển với tốc độ nhanh cả về số lượng và chất lượng, tạo việc làm cho hàng trăm lao động nông thôn và mang lại hiệu quả cao cho người chăn nuôi, góp phần chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ Ted McKinney và Tổng Lãnh sự Hoa Kỳ Marie C. Damour đã đến thăm và làm việc tại Nhà máy Sữa Việt Nam Vinamilk.
Sáng ngày 14/10/2019, Liên minh HTX Việt Nam phối hợp cùng Bộ Kế hoạch và Đầu tư chính thức tổ chức Diễn đàn Kinh tế hợp tác, hợp tác xã 2019 tại Trung tâm hội nghị quốc gia, Mỹ Đình, Hà Nội.
Chủ trương chính sách của Nhà nước khẳng định rằng, trong chuỗi liên kết rất đa dạng hiện nay, vai trò của doanh nghiệp (DN) là tiên quyết. Nhà nước tạo cơ chế, sân chơi, DN làm là chính. Nhà nước có nhiều cơ chế, chính sách nhưng vẫn khẳng định vai trò của DN...
DNVN - Trong bối cảnh Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức ký kết Hiệp định EVFTA, nông nghiệp Việt Nam cần xây dựng hình ảnh thương hiệu 4.0. Người nông dân phải là doanh nghiệp, phải tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, mang lại giá trị cho người tiêu dùng, qua đó mới tối ưu hóa được mục tiêu phát triển bền vững.
Đây là ý kiến được nhiều đại biểu nhận định tại Diễn đàn kết nối doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam – Nhật Bản tổ chức tại Hà Nội sáng 19/9.
Duy trì đà tăng trưởng trên 16%, kim ngạch xuất khẩu (XK) gỗ và sản phẩm gỗ tự tin sẽ cán đích 11 tỷ USD trong năm 2019.
Biết bao đêm mất ăn mất ngủ khi chứng kiến cảnh những cội trà hoa vàng cổ thụ vô cùng quý giá cứ lần lượt hạ sơn về tay các thương lái Trung Quốc, anh Nguyễn Tiến Khang, trú tại thôn Bản Cáu, xã Đông Viên, huyện Chợ Đồn (tỉnh Bắc Kạn) đã quyết định mang giống cây quý này về “cất” tại đồi nhà.
Trung Quốc là thị trường tiêu thụ nông, lâm, thủy sản lớn và còn nhiều dư địa để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, nhưng để khai thác tốt thị trường này, nông sản Việt cần nâng cao giá trị, đảm bảo nguồn gốc xuất xứ….
Hàn Quốc sẽ hỗ trợ Việt Nam 5 tỷ won, tương đương khoảng 4,5 triệu USD trong việc lập kế hoạch phát triển nông nghiệp cho đồng bằng sông Hồng.
Theo báo cáo của Tổng cục Thủy sản tại Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2019 và triển khai nhiệm vụ cuối năm, diễn sáng ngày 4/7 tại Hà Nội, ước kim ngạch xuất khẩu thủy sản 6 tháng đầu năm 2019 đạt gần 4 tỷ USD, bằng 100,6% so với cùng kỳ năm 2018.
End of content
Không có tin nào tiếp theo