Tìm kiếm: Thanh-Triều
Dù không biết võ công, thế nhưng ba đồ vật 'hộ mạng' này cũng đủ để Từ Hi Thái hậu có thể hạ gục bất kỳ kẻ nào mang ý đồ hành thích mình chỉ trong chớp mắt.
Thanh triều vào thời điểm diệt vong chỉ còn lại quốc khố gần như trống rỗng. Hỏi rằng 'núi vàng núi bạc' của triều đại này đã bị thất thoát đi đâu và rơi vào tay ai.
Người trực tiếp đặt dấu chấm hết cho nhà Thanh không phải những nhân vật nổi bật như Từ Hi hay Phổ Nghi mà lại là một thân vương sùng bái tiền bạc không kém đại tham quan Hòa Thân.
Hầu hết các Hoàng hậu Thanh triều đều được sử cũ ghi lại khá cặn kẽ, trừ 4 nhân vật dưới đây. Cuộc đời và cả nguyên nhân cái chết đầy bí ẩn của họ dường như đều đã bị lãng quên.
Dưới thời nhà Thanh, những người muốn trở thành phò mã thậm chí còn phải trải nghiệm một thử thách khá quái gở, đó là phải qua đêm đầu tiên với một người khác không phải là công chúa.
Tại sao trong mộ phần của Thuần phi lại có một thi hài vô danh khác được táng cùng? Hài cốt đó là của ai và nó có liên quan gì đến bê bối dưới thời Càn Long.
Không phải xuất phát từ sự yêu thích, động cơ chính trị thâm sâu dưới đây mới là lý do chủ yếu khiến các Hoàng đế nhà Thanh liên tục nạp không ít phi tử mang gốc gác Mông Cổ vào hậu cung của mình.
Dù xuất giá để trở thành con dâu của tham quan Hòa Thân ngay khi còn rất trẻ, lại gặp trắc trở trong con đường sinh nở, chưa kể chồng mất sớm, phải sống cảnh góa phụ, nhưng vị công chứa này vẫn là nàng Công Chúa may mắn nhất trong lịch sử nhà Thanh.
Không chỉ bàn thức ăn của vua phải bao gồm 120 món, bàn thức ăn của các vị phi tần cũng phong phú không kém như Hoàng hậu là 96 món, Hoàng phi là 64 món.
Trong số những nghi vấn về cái chết đột ngột bí ẩn của Hoàng đế Gia Khánh, có nổi lên 3 lập luận được rất nhiều người tin tưởng. Tuy điểm chung của 3 lập luận này, chính là việc Hoàng đế Gia Khánh đã bị sét đánh chết, nhưng tình tiết ly kỳ của lập luận thứ 3 lại khiến quá nhiều người bất ngờ.
Nhờ những thủ đoạn tranh sủng cao tay này, Từ Hy chẳng những được Hàm Phong sủng ái mà còn là người chiến thắng sau cùng trong cuộc chiến âm thầm nhưng khốc liệt chốn hậu cung.
Năm 1922, vua Phổ Nghi đã thành hôn với người vợ đầu tiên của mình, cũng là người sau này trở thành mẫu nghi thiên hạ của Đại Thanh - Hoàng hậu Uyển Dung.
Hóa thân thành nữ nhi, người thì biến thành mỹ nhân người lại dọa trẻ con khóc thét vì tạo hình quá 'kinh dị.
Con người chẳng ai muốn bị người khác đối xử tệ bạc, bất công. Nhưng theo Phật dạy thì chính những người đang đối xử tệ với bạn sẽ gánh nghiệp giúp bạn.
Trên danh nghĩa là "chính thất" của Hoàng đế xa xỉ nhất Thanh triều, nhưng vị Hoàng hậu này tới lúc qua đời vẫn phải nhận kết cục thê lương, bi thảm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo