Tìm kiếm: Thiếu-giáo-viên
Tăng cường công tác phân tích, dự báo; đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động của chiến tranh thương mại; thanh tra, kiểm tra việc xuất bản SGK... là những nội dung quan trọng tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2018 vừa được Chính phủ ban hành.
“Giáo viên phải có chế độ chính sách và tuyển dụng ổn định thì mới yên tâm cống hiến với công việc, đúng với chuyên môn nghiệp vụ. Tránh tình trạng hợp đồng giáo viên theo mùa vụ, theo tiết học”.
Tiếp theo chỉ đạo tại Công văn số 8593/VPCP-TCCV ngày 7/9/2018, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp Bộ Giáo dục và Đào tạo có biện pháp giải quyết ngay biên chế giáo viên còn thiếu tại các tỉnh Tây Nguyên, bảo đảm quyền lợi của học sinh.
Tại phiên họp giải trình của Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội, ngày 24/9, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho từ năm 2018, việc quản lý và giao chỉ tiêu tuyển sinh sư phạm dựa trên cơ sở nhu cầu thực tế các địa phương đề xuất.
Hàng loạt câu hỏi về trách nhiệm của Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng như chính quyền địa phương trong việc để xảy ra tình trạng thừa, thiếu giáo viên hiện nay.
Ngày 6/9, UBND tỉnh Hậu Giang đã tổ chức cuộc họp giải quyết tình hình nhân viên, giáo viên hợp đồng của ngành Giáo dục năm 2018-2019.
Chỉ còn ít ngày nữa là bắt đầu năm học mới 2018-2019, huyện miền núi Tây Giang (Quảng Nam) đã gấp rút chuẩn bị mọi điều kiện, từ việc đầu tư sửa chữa cơ sở trường lớp, mua sắm trang thiết bị đến việc sắp xếp, bố trí giáo viên...
Lần đầu tiên Sở GD-ĐT Đà Nẵng tổ chức cho các tân giáo viên trúng tuyển kỳ thi tuyển giáo viên trung học phổ thông (THPT) năm học 2018 – 2019 được tự chọn trường theo thứ tự kết quả thi tuyển từ cao đến thấp của từng môn, theo từng khối.
Tính đến tháng 8/2018, so với định mức giáo viên/lớp quy định, cả nước thiếu 43.732 giáo viên mầm non, 18.953 giáo viên tiểu học, 10.142 giáo viên THCS (đây là số thiếu cục bộ ở một số địa phương).
Sau khi cắt giảm số hợp đồng lao động theo chủ trương chung, nhiều huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi rơi vào tình trạng thiếu giáo viên đứng lớp. Đây là nỗi lo của ngành Giáo dục tỉnh này trong năm học mới 2018 - 2019.
Ông Nguyễn Bốn, Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông vừa chỉ đạo, cho phép ký hợp đồng tiếp đối với 385 giáo viên của năm học trước, trong đó ưu tiên cho vùng khó khăn để giải quyết tình trạng thiếu giáo viên của tỉnh này.
Sáng nay, hàng chục trẻ em đến trường mầm non phường Thạch Linh (TP Hà Tĩnh) để nhập học, tuy nhiên khi đến đây các cháu không được nhận vào trường vì không có phòng học và thiếu giáo viên.
Bước vào năm học mới, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Đắk Nông lại “đau đầu” vì thiếu giáo viên đứng lớp. Tình trạng trên diễn ra ở tất cả các huyện, thị xã và kéo dài nhiều năm nay khiến cho việc dạy và học không được đảm bảo.
Lương thấp, vướng nhiều quy định ngặt nghèo... khiến TP.HCM gặp rất nhiều khó khăn trong việc tuyển dụng cũng như giữ chân đội ngũ giáo viên tiếng Anh.
Tỉnh Hà Tĩnh vẫn còn dôi dư hơn 800 giáo viên (GV) nhưng lại thiếu trầm trọng ở các đơn vị. Bài toán giải quyết con số dôi dư ở bậc THCS, THPT vẫn còn “ì ạch”, trong khi đó nơi thiếu vẫn không thể bổ sung vào?
End of content
Không có tin nào tiếp theo