Tìm kiếm: Thúc-đẩy-xuất-khẩu
DNVN - Trong bối cảnh Hiệp định EVFTA sắp có hiệu lực, các doanh nghiệp Việt Nm hoạt động trong lĩnh vực phân phối đứng trước nhiều cơ hội cũng như thách thức, khó khăn. Việc đưa ra nhưng khuyến nghị cho các DNNVV nhằm hạn chế những tác động tiêu cực và tận dụng các cơ hội mới do EVFTA mang lại là thực sự cần thiết.
Tháng 3 vừa qua, Liên minh Thương mại công bằng gỗ dán cứng của Mỹ đã gửi yêu cầu đề nghị Bộ Thương mại Mỹ điều tra áp dụng chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá (CBPG), chống trợ cấp đối với sản phẩm gỗ dán cứng xuất xứ từ Việt Nam. Nếu đúng như vậy, có thể doanh nghiệp Việt sẽ mất toàn bộ thị trường này.
DNVN - Hội nghị trực tuyến quy mô lớn mang tên “Hỗ trợ SMEs tận dụng cơ hội, thực thi hiệu quả EVFTA” nhằm hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) nhanh chóng đón đầu các cơ hội và dự phòng thách thức từ EVFTA sẽ diễn ra vào ngày 05/6 tới.
Cuộc thử nghiệm của xe tăng T-14 tại Syria được coi là một “mánh lới” quảng cáo của Nga, trên thực tế xe tăng này còn tồn tại không ít những nghi vấn.
Việc tham gia nhiều FTA là lợi thế để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu dù thế giới đang trải qua đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, tỷ lệ tận dụng FTA của Việt Nam còn thấp.
DNVN - Thông qua hội nghị giao thương này, doanh nghiệp Việt Nam và các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ sẽ hiểu rõ hơn nhu cầu, năng lực của nhau, tiến tới thỏa thuận các cơ hội hợp tác xúc tiến thương mại vì lợi ích của doanh nghiệp đôi bên, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp an toàn vượt qua đại dịch...
Đa dạng hóa thị trường là bước đi sống còn cho doanh nghiệp xuất khẩu nông sản trong và sau đại dịch Covid-19.
DNVN - Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, Bộ Công Thương đã thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, khơi thông công tác thị trường xuất khẩu, ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin để kết nối với thị trường, tận dụng cơ hội từ các Hiệp định thương mại tự do (FTAs)...
Việc xuất khẩu quả vải tươi của Việt Nam lần đầu tiên sang thị trường Nhật Bản có nguy cơ không thể triển khai trong vụ thu hoạch vải năm 2020.
Nhiều nước trong ASEAN có các loại sản phẩm nông nghiệp giống của Việt Nam, giá nhiều loại rẻ hơn, song điều đó không có nghĩa là nông sản Việt không còn cơ hội để chiếm lĩnh thị trường này.
DNVN - Phía Nhật Bản không thể cử chuyên gia của Cục Bảo vệ thực vật sang Việt Nam để kiểm tra, công nhận hệ thống xử lý khử trùng quả vải tươi xuất khẩu của Việt Nam do tác động của dịch bệnh Covid-19. Do đo, việc xuất khẩu quả vải tươi của Việt Nam lần đầu tiên sang thị trường Nhật Bản có nguy cơ không thể triển khai trong vụ thu hoạch năm 2020.
DNVN – Để ứng phó với những khó khăn thách thức do dịch bệnh Covid-19 gây ra và tiếp tục thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, góp phần đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, tỉnh Bình Thuận vừa đưa ra nhiều giải pháp thiết thực, mang tính căn cơ.
Xuất khẩu trái cây của Việt Nam sang Trung Quốc đang cho thấy nhiều tín hiệu khả quan, nhưng nên thận trọng để tránh sa vào kịch bản cũ "xếp hàng rồng rắn" tại cửa khẩu biên giới.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam đề nghị Bộ trưởng Bộ Công nghiệp, Thương mại và Năng lượng Hàn Quốc khuyến khích các nhà đầu tư, doanh nghiệp Hàn Quốc sang Việt Nam đầu tư trong các lĩnh vực dệt may, da giầy, đồ gỗ, điện tử, chế biến nông thủy sản, tận dụng lợi thế của EVFTA, CPTPP, v.v...để tăng cường khai thác thị trường thế giới.
DNVN - Bộ Công Thương vừa gửi văn bản chỉ đạo sau khi Hải Phòng ban hành một loạt văn bản gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất, XNK, doanh nghiệp logistics vận chuyển hàng hóa đến và rời Hải Phòng, ảnh hưởng đến hoạt động lưu thông phục vụ sản xuất và XNK tại cảng Hải Phòng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo