Tìm kiếm: Thương--mại-và-Công-nghiệp
Ngày 5/10, tại Đà Nẵng, VNPT và VCCI đã ký kết thỏa thuận hợp tác nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi số cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Ngoài khó khăn về nguồn vốn, kinh nghiệm quản trị, thị trường… các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) còn phải mất những chi phí 'không chính thức' và bị thanh kiểm tra nhiều lần một cách không cần thiết.
Với chủ đề 'Tôn trọng sự đa dạng và thân thiện với môi trường', Gala Én Xanh 2019 đã tôn vinh và trao giải thưởng cho các sáng kiến kinh doanh nhân văn, vì cộng đồng và phát triển bền vững.
Tăng trưởng của cả vùng kinh tế trọng điểm phía Nam những năm gần đây đã chững lại, từ tăng trưởng ở mức cao xuống mức trung bình cả nước.
DNVN - “Việc ghi hay không ghi nhãn hàng hoá là không bắt buộc. Nếu doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá chưa chắc chắn về xuất xứ có thể dán nhãn theo hiểu biết tốt nhất của mình. Còn nếu đã dán nhãn "Made in Vietnam" thì bắt buộc phải theo những quy định trong Thông tư mới này”...
Ngày càng có nhiều mặt hàng XK rơi vào “tầm ngắm” điều tra lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại (PVTM) của các thị trường XK lớn, điển hình là Mỹ. Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng cộng với bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung căng thẳng đã và đang đặt ra “bài toán” khó với Việt Nam trong kiểm soát gian lận xuất xứ, chống lẩn tránh thuế.
DNVN - Để đảm bảo tính minh bạch cao, công bằng quyền lợi và giảm khiếu kiện, tranh chấp giữa DN với đại diện quản lý chức năng tại các nước trong khối ASEAN... rất cần một cơ chế tư vấn, hỗ trợ để tạo thuận lợi cho DN tự giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện thủ tục XNK hàng hóa hoặc thông quan dịch vụ qua biên giới.
DNVN - Lễ công bố doanh nghiệp (DN) đạt chỉ số năng lực quản trị tài chính tốt nhất sàn chứng khoán Việt Nam 2018 diễn ra chiều 23/9 tại Hà Nội.
DNVN - Trong bối cảnh Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức ký kết Hiệp định EVFTA, nông nghiệp Việt Nam cần xây dựng hình ảnh thương hiệu 4.0. Người nông dân phải là doanh nghiệp, phải tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, mang lại giá trị cho người tiêu dùng, qua đó mới tối ưu hóa được mục tiêu phát triển bền vững.
Theo các chuyên gia, để tận dụng được cơ hội từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), tăng cường xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp (NN) có nguồn gốc, được chứng nhận an toàn thì áp dụng công nghệ hiện đại thời kỳ 4.0 (NN 4.0) là “chìa khóa” để tiếp cận thị trường châu Âu.
Nhiều doanh nghiệp kiến nghị Bộ luật Lao động (sửa đổi) nên giữ nguyên quy định làm việc 48 giờ/tuần, cần xem xét về việc nâng mức thời giờ làm thêm tối đa hằng năm từ 200 giờ lên 400 – 500 giờ/năm với các ngành đặc thù.
Những quy định không phù hợp với thời cuộc luôn được xếp vào hàng đầu danh sách phải cắt giảm. Nhưng thực tế không như vậy và nhiều doanh nghiệp đang thực sự vất vả để tuân thủ.
Có đến 85% doanh nghiệp cho biết không thể tuyển được lao động chất lượng cao, theo điều tra của VCCI.
Bức tranh về thị trường xuất khẩu, đầu tư nước ngoài đang không có những tín hiệu lạc quan như trước, và 2-3 năm tới sẽ là giai đoạn khó khăn của các doanh nghiệp.
Sau 8 tháng có hiệu lực, những cơ hội to lớn từ Hiệp định CPTPP vẫn chưa trở thành hiện thực đối với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Có rất nhiều nguyên nhân nhưng không thể không đề cập tới những bất cập về thủ tục pháp lý mà doanh nghiệp gặp phải.
End of content
Không có tin nào tiếp theo