Tìm kiếm: Thần-Rừng
Hàng chục quan tài được đặt trên giá gỗ với bốn cây cọc, có chiếc bục ra thấy mờ mờ những lớp xương.
Người Lào ở Núa Ngam (Điện Biên) tổ chức lễ hội Căm Mường để con cháu tỏ lòng thành kính, biết ơn tổ tiên, những người đã khuất, các thần linh đã phù hộ cho họ, gia súc, mùa màng năm qua tươi tốt và tiếp tục phù hộ cho năm tới…
Với đặc thù riêng về phong tục tập quán, lối sống, ngày nay người Phù Lá vẫn lưu giữ được những nét văn hóa truyền thống, đặc biệt là tục ăn tết "Khùi xì mờ" hay gọi là Tết mừng năm mới.
Vào nhà mới là một trong những lễ thức quan trọng nhất trong hệ thống tín ngưỡng liên quan đến ngôi nhà của người Pu Péo ở Hà Giang.
Ngoài kho tàng truyện thần thoại, ngụ ngôn phong phú được dùng trong đời sống hàng ngày, tục cúng bản được coi là hoạt động nguyên sơ và đặc sắc nhất mà người Cống vẫn giữ được vẹn nguyên. Không dừng lại ở những thủ tục tâm linh, lễ cúng bản còn là một hoạt động sinh hoạt văn hóa cộng đồng gắn kết mọi người trong bản.
Từ tháng 3 trở đi, trước khi những cơn mưa đầu mùa đổ xuống núi rừng, đồng bào Cơ Ho ở xã Đông Tiến, Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận) làm lễ cúng Giàng, thần núi, thần rừng, thần rẫy và tổ tiên… những vị thần đã giúp bà con bội thu mùa màng trong năm cũng như cầu xin Giàng cho một năm mới được no cái bụng.
Người Pu Péo sử dụng lịch cổ, mỗi giáp 12 năm (khuộp mai), mỗi năm chia thành 12 tháng, mỗi tháng có 29 hoặc 30 ngày, mỗi ngày có 12 giờ. Cứ ba năm có một năm nhuận, hoàn toàn giống cách tính lịch âm ngày nay. Vì vậy họ cũng ăn Tết Nguyên đán như nhiều dân tộc khác.
Người Bố Y là một trong những dân cư đến sinh sống trên các vùng núi cao miền núi phía Bắc Việt Nam. Ở Việt Nam, Bố Y là một trong những dân tộc có số dân tương đối ít. Tuy nhiên họ lại có một đời sống tâm tinh thần phong phú và đa dạng.
Từ bao đời nay, người Giẻ Triêng (một nhóm thuộc dân tộc Giẻ Triêng) ở huyện miền núi cao Nam Giang (tỉnh Quảng Nam) vẫn giữ được nét văn hóa hết sức độc đáo, đó là mối quan hệ trong dòng họ và cộng đồng. Điều này góp phần tạo nên những giá trị riêng biệt của người Giẻ Triêng trong cộng đồng các dân tộc nơi dãy Trường Sơn hùng vĩ.
Dân bản sợ quá, liền làm lễ lớn, cúng khấn… khúc gỗ, rồi trịnh trọng khiêng khúc gỗ này thả lại xuống giếng, y rằng, nước lại phun lên trong vắt
Với quan niệm, chiếc lá là đại diện cho thần rừng, là hiện thân của sức mạnh, nên từ bao đời nay, người đồng bào H’Rê ở xã Ba Tô (huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi) vẫn duy trì tục lệ rước “thần lá” về nhà, về làng để giữ bình yên cho gia đình, buôn làng.
Hơn nửa đời người rong ruổi sưu tầm sử thi và tìm cách lưu giữ văn hóa truyền thống của đồng bào Raglai, nghệ nhân dân gian Mấu Quốc Tiến luôn đau đáu nỗi lo những vốn quý này sẽ dần mai một
Mấy chục năm nay, gia đình sáu người, trong đó có bốn trẻ em sống giữa rừng, cách biệt với thế giới bên ngoài chỉ vì nghèo khổ và bế tắc.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (đợt 1) gồm 33 di sản văn hóa phi vật thể.
End of content
Không có tin nào tiếp theo