Tìm kiếm: Thị-trường-BĐs
Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp vừa công bố về tình hình đăng ký doanh nghiệp 8 tháng đầu năm 2020. Qua đó cho thấy những con số không mấy tích cực đối với các doanh nghiệp bất động sản (BĐS). Một câu hỏi đặt ra là với đà này, liệu thị trường BĐS có thể bứt tốc khi hết dịch.
Để hoàn thành được thủ tục đầu tư bất động sản công nghiệp phải mất thời gian từ 3-4 năm, nếu không nhanh thì Việt Nam sẽ mất cơ hội để đón “đại bàng” - những tập đoàn đầu tư nước ngoài lớn.
Nhiều nhà đầu tư băn khoăn có nên dùng đòn bẩy tài chính để mua bất động sản hay không. Trong khi đó, một số chuyên gia cho rằng nếu bất động sản cho thuê thu được tiền thuê, trả được tiền lãi ngân hàng và dư ra một chút thì nên đầu tư.
Rất khó để xác định đâu là “đáy” của thị trường bất động sản (BĐS). Tuy nhiên, nhiều nhà đầu tư “sành sỏi” đang chớp cơ hội mua được nhiều sản phẩm BĐS do các khách hàng khác cắt lỗ. Nhưng liệu nhà đầu tư có rủi ro khi đưa ra quyết định thời điểm này.
Rất khó để xác định đâu là “đáy” của thị trường bất động sản (BĐS). Tuy nhiên, nhiều nhà đầu tư “sành sỏi” đang chớp cơ hội mua được nhiều sản phẩm BĐS do các khách hàng khác cắt lỗ. Nhưng liệu nhà đầu tư có rủi ro khi đưa ra quyết định thời điểm này.
"Soi" bức tranh kinh doanh quý II/2020 của nhiều doanh nghiệp bất động sản (BĐS) có thể thấy, gam màu xám chiếm chủ đạo. Nhưng trong cơn bĩ cực giữa dịch Covid - 19, bức tranh đó vẫn có những mảng màu sáng mang tên BĐS công nghiệp.
Ông Neil MacGregor, Tổng giám đốc Savills Việt Nam cho hay, BĐS Việt Nam đã có những giai đoạn tăng trưởng nóng, sau đó là thời kỳ suy giảm và đóng băng, hồi phục trở lại một cách rực rỡ. Đến nửa đầu năm 2020 lại chững lại do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid - 19. Liệu sau giai đoạn dịch bệnh, thị trường có diễn biến như kịch bản.
Trong 25 năm, thị trường BĐS Việt đã có những giai đoạn tăng trưởng nóng, suy giảm và đóng băng, hồi phục trở lại và gần nhất là chững lại do ảnh hưởng bởi COVID-19.
Dịch bệnh chỉ tác động trong ngắn hạn, về trung và dài hạn vẫn còn nhiều lý do để Việt Nam có thể lạc quan, bởi những khó khăn hiện tại vẫn đang nằm trong tính toán mà thị trường cũng như các doanh nghiệp đã xác định trước.
DNVN - Theo các chuyên gia, khi dịch Covid-19 quay trở lại, loại hình bất động sản trung và dài hạn sẽ được các nhà đầu tư quan tâm hơn so với việc kinh doanh dòng tiền bất động sản trong ngắn hạn.
Đề xuất của Bộ Xây dựng về việc tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nước ngoài được mua và sở hữu các bất động sản BĐS du lịch tại Việt Nam là việc nên làm. Bởi đây cũng là một hình thức xuất khẩu BĐS tại chỗ, vì người nước ngoài sở hữu căn hộ du lịch hay căn nhà tại Việt Nam thì tài sản vẫn nằm ở Việt Nam.
Trong tình cảnh thua lỗ, nhà đầu tư cần cơ cấu lại danh mục, thậm chí bán cắt lỗ để trả nợ ngân hàng, tránh tình trạng mất thanh khoản dẫn đến phá sản, thua lỗ nặng hơn. Nếu tài sản không dùng đòn bẩy tài chính, nhà đầu tư phải xác định đầu tư dài hạn, chờ thời cơ.
DNVN - Tác động kép của dịch Covid-19 đã và đang ảnh hưởng không hề nhỏ đến thị trường bất động sản (BĐS) Đà Nẵng ở các phân khúc nói chung. Bên cạnh việc khan hiếm nguồn cung mới thì giao dịch cũng sụt giảm kỉ lục so với cùng kì năm trước.
Trong khi phân khúc bất động sản (BĐS) văn phòng tại TP. HCM giá thuê vẫn tăng, thì tại Hà Nội giá thuê lại giảm. Tuy nhiên, với triển vọng GDP tươi sáng trong dài hạn, Việt Nam vẫn là điểm đến tốt nhất khu vực châu Á.
Thông tin này mới được JLL đưa ra trong báo cáo về hoạt động đầu tư bất động sản châu Á - Thái Bình Dương nửa đầu năm 2020.
End of content
Không có tin nào tiếp theo