Tìm kiếm: Thị-trường-Châu-Phi
Với thị trường châu Phi, gạo tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu số 1 của nước ta. Tuy nhiên, việc xuất khẩu gạo vào thị trường này cũng gặp những khó khăn nhất định.
GS.TS. Võ Tòng Xuân - Hiệu trưởng Trường đại học Nam Cần Thơ, chuyên gia hàng đầu về nông nghiệp - đã nói như vậy khi trả lời phỏng vấn Tuổi Trẻ xung quanh câu chuyện “nông dân khóc ròng vì trồng lúa, rau màu... bán không được”.
Đây là trường hợp đầu tiên trong cả nước có doanh nghiệp nước ngoài đặt vấn đề thu mua lúa.
Ông Trần Công Thắng, Trưởng Bộ môn Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách phát triển, Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp, Nông thôn (IPSARD) cho biết, cách đây 2 năm Viện đã dự báo Campuchia sẽ là một trong những đối thủ cạnh tranh của Việt Nam trong việc xuất khẩu gạo.
Vụ thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á (Bộ Công thương) vừa nhận định một số mặt hàng của Việt Nam đang có cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu sang châu Phi do nhu cầu nhập khẩu của các quốc gia này đang gia tăng.
Ấn Độ là thị trường lớn và giàu tiềm năng, cơ hội đối với các DN Việt Nam trong các lĩnh vực có thế mạnh như: nông sản (hạt điều, hạt tiêu, cao su tự nhiên), than đá, điện thoại di động, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện… Tuy nhiên, thị trường này vẫn còn bỏ ngỏ, chưa được các DN Việt Nam khai thác một cách triệt để, tương xứng với tiềm năng sẵn có.
Trung Quốc đang trở thành thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam. Song doanh nghiệp (DN) xuất khẩu gạo sang thị trường này đang đối mặt với nhiều rủi ro về thanh toán, bị ép giá, hủy hợp đồng...
Ông Nguyễn Duy Thọ, Tổng giám đốc Tổng công ty cổ phần Đầu tư quốc tế Viettel (Viettel Global) cho biết, năm 2013, Viettel Global sẽ chia cổ tức hơn 930 tỷ đồng cho cổ đông, tỷ lệ 15% vốn góp theo mệnh giá.
Lượng gạo XK lớn nhưng giá gạo XK của Việt Nam lại thấp hơn nhiều so với các nước. Việc giảm giá không làm cho gạo Việt Nam có sức cạnh tranh mà chỉ khiến cho các DN rơi vào tình trạng khó khăn hơn.
Theo thông tin từ Vụ Thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á (Bộ Công Thương), thời gian gần đây, trong các hoạt động giao dịch thương mại giữa các doanh nghiệp (DN) Việt Nam và các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) xuất hiện một số vụ việc không mong muốn, gây thiệt hại cho các DN Việt Nam.
Một số doanh nghiệp xuất khẩu gạo cho hay đang bị khách hàng ép giá trong bối cảnh lượng đơn hàng không dồi dào.
Với khả năng cung ứng thị trường nội địa rất hạn chế do chủ yếu tập trung vào việc phát triển công nghiệp dầu lửa, Algeria đang là địa điểm tiềm năng cho hàng xuất khẩu Việt Nam.
Vụ Thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á (Bộ Công thương) dự báo mức kim ngạch này cho năm 2013, tăng trưởng 20%
Theo một báo cáo của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), tính đến nay Ấn Độ đã xuất khẩu được trên 8,7 triệu tấn gạo các loại.
Mức kim ngạch này tăng 30% so với cùng kỳ năm 2011, trong đó, xuất khẩu của Việt Nam 3,03 tỷ USD, tăng 73%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo