Tìm kiếm: Thống-đốc-Ngân-hàng-Nhà-nước-Việt-Nam
Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á được Thủ tướng chính phủ đồng ý về nguyên tắc với đề nghị của Ngân hàng nhà nước Việt Nam được cấp tín dụng vượt các giới hạn vốn tự có đối với Công ty cổ phần Phước Tượng Phú Gia BOT và người có liên quan để thực hiện dự án đàu tư xây dựng hầm đường bộ Phước Tượng-Phú Gia thuộc quốc lộ 1A.
Vì sao trong danh sách 4 Bộ trưởng đăng đàn trả lời chất vấn trực tiếp kỳ họp này không có Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và Bộ trưởng Y tế?
6 đối tượng liên quan đến vụ kinh doanh vàng trái phép tại Công ty Khải Thái đã bị khởi tố, bắt tạm giam. Trước đó, Cơ quan điều tra cũng đã bắt Vũ Đức Hiếu, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần đầu tư VGX về kinh doanh vàng. Theo quy định của pháp luật, hành vi kinh doanh vàng trái phép bị xử lý ra sao?
Trong giai đoạn 2015 – 2017, ADB dự kiến vẫn tiếp tục duy trì tài trợ cho Việt Nam khoảng 3,67 tỷ USD, tương đương như mức các năm trước.
Thông tin ông Cao Sỹ Kiêm thay ông Phạm Văn Bự làm Chủ tịch Ngân hàng Đông Á được công bố tại Đại hội cổ đông thường niên sáng 26/4.
Muốn phát triển đặc khu kinh tế, một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu là phải đầu tư cơ sở hạ tầng. Nhưng nguồn lực nào để đầu tư, khi Quảng Ninh xác định cần tới 12 tỷ USD cho đầu tư phát triển Vân Đồn?
Trước các yêu cầu của hàng loạt khách hàng gửi tiền đòi Ngân hàng Công thương phải chịu trách nhiệm trả tiền, theo bản án sơ thẩm của Tòa án nhân dân TP.HCM, Ngân hàng Công thương vô can.
Người đi lễ phần lớn nghĩ trần sao âm vậy nên cứ như "quan hệ song phương" trao đổi có đi có lại với Thần Phật. Không hiếm khi nghe khấn: “Con đặt tiền thế này mong được… Nếu ngài phù hộ như ý thì con sẽ lễ tạ”.
“Trong cuốn Sự phát triển của Doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2011, của Tổng cục thống kê (TCTK), phần 2 và phần 3 cho thấy số liệu về nợ của DNNN (của TCTK) thì gấp hơn 3,3 lần vốn chủ sở hữu. Điều này có nghĩa có 1 đồng còn phải mượn 3,3 đồng; tỷ lệ này cao như vậy suốt từ năm 2006 đến nay. Tỷ lệ nợ này là rất đáng quan ngại!”.
Chiều 22/11 tại Hà Nội, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Chính phủ Việt Nam đã ký một hiệp định vay vốn ưu đãi trị giá 50 triệu USD theo Chương trình Thứ 2 về Phát triển Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa (SME), Tiểu chương trình 2 để hỗ trợ nỗ lực cải cách của Chính phủ nhằm thúc đẩy sự phát triển và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.
Ngày 8/11/2013, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ký 3 Hiệp định vay và tài trợ không hoàn lại để nâng cấp hạ tầng đô thị, cải thiện sinh kế cho người nghèo và chăm sóc sức khỏe nông thôn.
Ngày 8/11/2013, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ký 3 Hiệp định vay và tài trợ không hoàn lại để nâng cấp hạ tầng đô thị, cải thiện sinh kế cho người nghèo và chăm sóc sức khỏe nông thôn.
Ngày 8/11/2013, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ký 3 Hiệp định vay và tài trợ không hoàn lại để nâng cấp hạ tầng đô thị, cải thiện sinh kế cho người nghèo và chăm sóc sức khỏe nông thôn.
Ngày 8/11/2013, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ký 3 Hiệp định vay và tài trợ không hoàn lại để nâng cấp hạ tầng đô thị, cải thiện sinh kế cho người nghèo và chăm sóc sức khỏe nông thôn.
Ngày 8/11/2013, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ký 3 Hiệp định vay và tài trợ không hoàn lại để nâng cấp hạ tầng đô thị, cải thiện sinh kế cho người nghèo và chăm sóc sức khỏe nông thôn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo