Tìm kiếm: Thủ-Công-Mỹ-Nghệ

DNVN - Ngành chế biến gỗ đạt mức tăng trưởng hàng năm tới 18%, vị thế xuất khẩu chế biến gỗ Việt Nam hiện đứng số 1 Đông Nam Á, số 2 châu Á và thứ 5 thế giới. Tương lai ngành chế biến gỗ có thể tự tin ở ngôi vị số 2 thế giới trong vòng 5 năm tới. Song ngành này đang đứng trước khó khăn thiếu nguồn nguyên liệu và nhân lực tốt.
DNVN- Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp sáng 23/12, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam Nguyễn Văn Thân kiến nghị với Thủ tướng 5 nhóm giải pháp để DNNVV phát huy được tốt nhất những đóng góp cho nền kinh tế, tham gia giải quyết hiệu quả các vấn đề xã hội.
Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bên cạnh tạo cơ hội lớn cho ngành thủ công mỹ nghệ (TCMN) do thuế xuất khẩu giảm mang lại, doanh nghiệp còn phải đối mặt với những thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất xứ, cam kết về lao động và môi trường.
Liệu có nên ghi hàng Việt là “Made in VN” cho thông dụng như hàng Mỹ “Made in USA”? Và liệu mô hình thương hiệu chứng nhận sẽ hỗ trợ cho thương hiệu của các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu? Hàng Việt đang đứng trước nhiều “thế cờ mới” để phát triển thương hiệu tốt hơn.
Năm 2019 huyện Đakrông (Quảng Trị) phấn đấu giảm nghèo sẽ đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra trên 5%. Để đạt được mục tiêu này, huyện khuyến khích người dân phát triển các mô hình trồng trọt, chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình, xóa đói, giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc vùng biên giới.
Không gian tĩnh lặng, nghệ thuật đến từ những sản phẩm mỹ nghệ, âm nhạc, ánh sáng và nghệ thuật sắp đặt sẽ làm sống lại tâm hồn bạn, cũng như mang đến nhiều nguồn cảm hứng sáng tạo mới cho cuộc sống. Nếu yêu thích các sự kiện triển lãm, muốn tìm một không gian trưng bày nghệ thuật cùng vô vàn góc "sống ảo”, hãy đến ngay 5 địa điểm lý tưởng sau đây.
DNVN – Chính phủ Việt Nam - Hungary luôn quan tâm, tạo các điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai bên hợp tác kinh doanh và đầu tư. Việc cần làm hiện nay là làm sao tổ chức được nhiều hơn nữa các diễn đàn, các hoạt động để doanh nghiệp hai nước gặp gỡ, trao đổi, giao lưu, qua đó tìm được các cơ hội hợp tác trong đầu tư, kinh doanh thương mại.
Mới chỉ có khoảng 1,86% doanh nghiệp Việt Nam có dành sự quan tâm đáng kể và tìm hiểu về Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Các cơ hội từ CPTPP là rất lớn và rất rõ, nhưng nó chỉ là trên giấy nếu các địa phương không chủ động triển khai và doanh nghiệp không chủ động thích ứng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo