Tìm kiếm: Tiêm-kích-hạng-nặng
Không chỉ gây khó khăn cho việc đảm bảo kỹ thuật-hậu cần, việc Không quân Ai Cập đặt hàng 24 tiêm kích Su-35 của Nga, cùng 54 chiếc Rafale của Pháp cũng đặt ra câu hỏi, họ sẽ sử dụng chiến thuật cho chúng như thế nào.
Theo Military Watch, việc Iran mua tiêm kích và một số vũ khí khác từ Nga sẽ có tác động lớn đến cán cân quyền lực tại Trung Đông.
Với mức giá 1,26 tỷ USD cho 8 chiếc F-16 đã qua sử dụng, tính ra Bulgaria sẽ phải bỏ ra số tiền lên tới 157 triệu USD cho mỗi chiếc. Mức giá này đắt gấp rưỡi chiến đấu cơ F-35 (100 triệu USD) và Su-35 (110 triệu USD).
Theo truyền thông Nga, đây sẽ là loại máy bay chiến đấu hạng nhẹ siêu cơ động với một động cơ phản lực, lý tưởng để sản xuất hàng loạt cũng như xuất khẩu.
Theo Military Watch, Nga sẽ thần tốc chuyển giao tiêm kích Su-35 và tên lửa tối tân cho khách hàng Ai Cập chỉ sau hơn 1 năm ký kết hợp đồng.
Báo chí Ba Lan cho rằng sự kém tin tưởng của Nga dành cho dòng tiêm kích MiG-29 thể hiện rõ trong các lần đối đầu với máy bay NATO.
Phó Thủ tướng Liên bang Nga Yuri Borisov chắc chắn phiên bản hai chỗ ngồi của tiêm kích tàng hình Su-57 sẽ mở rộng nhu cầu đối với khách hàng nước ngoài.
Chiến đấu cơ do Nga sản xuất thường có giá "mềm" hơn sản phẩm cùng loại của phương Tây khá nhiều, tạo nên lợi thế cạnh tranh lớn cho sản phẩm quốc phòng của họ, nhưng liệu khách hàng có thực sự được hưởng lợi.
Với giá dao động khoảng từ 220 - 260 triệu USD/chiếc, Rafale thuộc vào dòng tiêm kích thế hệ thứ 4++ đắt nhất hiện nay, thậm chí đắt hơn Su-35 và cả tiêm kích tàng hình F-35. Tuy vậy chúng vẫn đắt hàng và đang được các quốc gia đặt mua. Mời bạn đọc cùng tìm hiểu lý do qua bài viết dưới đây.
Hãng truyền thông nhà nước TASS của Nga đưa tin rằng máy bay ném bom tàng hình tầm xa liên lục địa PAK DA sắp ra mắt của nước này sẽ tập trung chủ yếu vào tác chiến điện tử, cung cấp khả năng phòng thủ chống lại các cuộc tấn công bằng tên lửa đất đối không và không đối đất của đối phương.
Để tăng cường khả năng phát hiện và tấn công cho F-15SE, Mỹ quyết định nâng cấp chiến đấu cơ này với những trang bị mới, đặc biệt là hệ thống radar.
Trong khi doanh số bán các dòng máy bay khác cầm chừng thậm chí lay lắt, nhờ các tính năng ưu việt, "Phượng hoàng bầu trời" Rafale của Tập đoàn Dassault Aviation đã bội thu với một số hợp đồng “khủng” và có rất nhiều hứa hẹn.
Trong khi Sukhoi đang có hàng loạt chiến đấu cơ đắt hàng thì hãng Mikoyan có vẻ đang dậm chân tại chỗ khi không có sản phẩm đủ hấp dẫn, nhiều nhà quan sát cho rằng có thể thời hoàng kim của hãng chế tạo này đã kết thúc sau khi ra đời MiG-31.
Thủ tướng Croatia Andrej Plenkovic vừa tuyên bố nước này sẽ mua 12 chiến đấu cơ Rafale mười năm tuổi do hãng Dassaults của Pháp với tổng trị trị giá 999 triệu euro, tương đương 1,2 tỷ USD.
Căng thẳng giữa Belarus và các cường quốc phương Tây lên cao sau một loạt sự kiện. Minsk cảnh báo rằng họ coi việc xây dựng một căn cứ quân sự lớn của Mỹ ở nước láng giềng Ba Lan, và việc Mỹ triển khai các tên lửa chiến thuật tầm xa hơn tới châu Âu, là mối đe dọa đối với an ninh của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo