Tìm kiếm: Trả-lời-chất-vấn
Sáng thứ Năm tuần này, nhằm ngày 28/11, theo Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng là “ngày đẹp”, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
Thời lượng dành cho phiên chất vấn Thủ tướng không nhiều nhưng đại biểu nào cũng muốn hỏi và đặt nhiều câu hỏi dành cho người đứng đầu Chính phủ. Để tiến kiệm thời gian, không ít lần chủ tọa phiên chất vấn đã phải ngắt lời đại biểu, yêu cầu đi thẳng vào câu hỏi.
Đó là ý kiến của ông Đinh Xuân Thảo, Viện trưởng Viện nghiên cứu lập pháp Quốc hội (ĐBQH Hà Nội) với PV bên lề Quốc hội chiều 20/11, về phiên đăng đàn trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Bắc Son.
Ông Bùi Kiến Thành: “Tại vì người sở hữu ngân hàng không hoạt động đúng theo mục tiêu của một ngân hàng là phục vụ cho cộng đồng với lãi suất hợp lý, cho DN phát triển ổn định”.
Đăng đàn tại Quốc hội chiều 19/11, ông Cao Đức Phát, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nói ngành nông nghiệp tăng trưởng chậm lại vì không đủ nguồn lực cần thiết, mặc dù “vẫn đạt mục tiêu”.
Diễn ra trong bối cảnh miền Trung đang vật lộn với cảnh lũ chồng lũ, người dân chìm trong tang thương, mất mát, phiên chất vấn đầu tiên của Quốc hội sáng qua (19/11) đặc biệt nóng bỏng với vấn đề thủy điện xả lũ, gây thiệt hại cho dân.
Tại phiên chất vấn ngày 19.11, một trong những vấn đề được các ĐB đặc biệt quan tâm vì đang rất thời sự, đó là việc thủy điện xả lũ gây ngập úng một số vùng hạ du khu vực miền Trung. Nhiều ĐBQH cho rằng cần phải xử lý hình sự đối với những người gây ra hậu quả này. Tiếp thu ý kiến của ĐBQH, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng cho rằng Chính phủ sẽ xử lý nghiêm, thậm chí xử lý hình sự với những tổ chức, cá nhân gây hậu quả cho người dân và xã hội.
“Vụ việc ở thẩm mỹ viện Cát Tường, dù là nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp, chủ quan hay khách quan thì Bộ y tế và người đứng đầu Bộ Y tế cũng có liên quan đến trách nhiệm”.
Có đến 202 đại biểu đã không có chính kiến trong việc chọn người cho các phiên chất vấn trực tiếp ở kỳ họp Quốc hội thứ sáu này.
Trong khi vị này quả quyết là chỉ nên chất vấn vị tư lệnh ngành nào đang “có vấn đề”, thì vị khác lại cho rằng cần tạo điều kiện để bộ trưởng nào cũng được đăng đàn.
Dù được đại biểu đề nghị song Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến vẫn không được chọn đăng đàn trả lời chất vấn trực tiếp trước Quốc hội tại kỳ họp này.
"Bao giờ cũng vậy, cuối năm Thủ tướng Chính phủ sẽ có báo cáo về những ý kiến của ĐBQH, tập hợp ý kiến qua phần trả lời của các Bộ trưởng thì Thủ tướng sẽ có phát biểu. Sau đó, Thủ tướng có trả lời nếu các vị ĐBQH có ý kiến thêm", ông Nguyễn Hạnh Phúc - Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội cho biết.
Bà Nguyễn Thanh Hải - Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội cho biết, qua trao đổi với một số ĐBQH thì thấy rằng, các vấn đề đại biểu cũng như người dân quan tâm đang tập trung ở một số lĩnh vực như: Tòa án, Thông tin và truyền thông, Nội vụ tuyển dụng công chức, Nông nghiệp, Khoa học công nghệ…
Dù đã đăng đàn tại kỳ họp giữa năm nay, song Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát vẫn tiếp tục nằm trong danh sách dự kiến trả lời chất vấn trực tiếp trước Quốc hội tại kỳ họp này.
Theo phương án tái cơ cấu lao động, Vinashin sẽ giữ lại khoảng 8.000 người, cắt giảm và giải quyết chế độ cho gần 14.000 người, trước mắt sẽ cắt giảm ngay 30% lao động không có việc làm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo