Tìm kiếm: Triển-vọng-kinh-tế

Trao đổi với báo chí về kinh tế Việt Nam năm 2014, ông Nguyễn Đình Cung, quyền Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đang đặt kỳ vọng vào chuyển biến quyết liệt trong cải cách doanh nghiệp nhà nước ngay từ đầu năm tới trước nhứng áp lực từ cấp cao nhất của Chính phủ.
Một bài viết của hãng tin CNBC nêu rõ, thị trường chứng khoán Việt Nam đã “qua mặt” các thị trường chứng khoán mới nổi ngang tầm trong năm nay. Hãng tin này cũng nhận định, cùng với việc nền kinh tế có những thay đổi tích cực, xu hướng lên điểm của thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ tiếp tục trong năm 2014.
“Tôi nghĩ tái cơ cấu cần phải làm một cách bài bản, có nghĩa là giao cho các cơ quan Nhà nước đi điều tra thực sự từng ngành, xem ngành nào có bao nhiêu DN đang gặp khó khăn? Vì sao họ gặp khó khăn? Cái họ cần là gì thì lúc đó mới phân loại các DN và đưa ra giải pháp cho từng loại? Khâu đầu tiên là phải biết DN bị bệnh gì và bốc thuốc đúng bệnh đó. Các chính sách Chính phủ cũng không phải là chính sách chung chung”.
Năm 2014, thuế thu nhập doanh nghiệp giảm từ 25% xuống 22% chính thức có hiệu lực sẽ tác động đến hoạt động của các doanh nghiệp, chính sách tài chính tiền tệ 2014 – 2015 tập trung cho việc duy trì lãi suất thấp từ 10 – 13%, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh.
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 sáng nay (27/6), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh cho biết, dự kiến sức mua từ nay tới cuối năm sẽ tăng cao hơn, tỷ lệ nhập siêu có thể tăng cao nhưng vẫn nằm trong tầm kiểm soát.
Không phải ngẫu nhiên, trước nhiều tín hiệu của nền kinh tế đã khiến một số chuyên gia kinh tế lo ngại về nguy cơ giảm phát. Theo TS. Nguyễn Đức Độ, Viện Kinh tế Tài chính (Học viện Tài chính), đã đến lúc Việt Nam cần nghĩ tới nguy cơ này và một gói nới lỏng định lượng cho nền kinh tế.

End of content

Không có tin nào tiếp theo