Tìm kiếm: Triệu-năm
DNVN - Một hóa thạch sinh vật chưa từng được biết đến, có niên đại lên tới 444 triệu năm, vừa được phát hiện tại Nam Phi với mức độ bảo tồn gần như hoàn hảo, khiến giới khoa học sửng sốt.
DNVN - Với vẻ đẹp tinh khôi và lịch sử tiến hóa hàng chục triệu năm, cây bồ câu – loài thực vật hiếm có – đang thu hút sự quan tâm đặc biệt từ giới khoa học và du khách khắp nơi trên thế giới.
DNVN - Camera từ xa ghi lại khoảnh khắc tinh tinh ăn và chia sẻ trái cây lên men, hé lộ mối liên hệ tiến hóa bất ngờ với hành vi uống rượu của con người.
DNVN - Chúng được xem là “sản phẩm điên rồ nhất của tạo hóa” khi giả dạng mối để xin ăn mà không cần lao động, một chiến lược sinh tồn khiến giới khoa học phải sửng sốt.
DNVN - Một loài chim nhiệt đới mang khuôn mặt xanh, mắt đỏ rực, có vuốt như khủng long và bốc mùi hôi như phân bò đang khiến giới khoa học đau đầu vì không biết nó “thuộc về đâu” trong cây tiến hóa loài chim.
DNVN - Giữa lòng sa mạc Gobi cằn cỗi, các nhà khoa học vừa hé lộ hóa thạch của một sinh vật kỳ bí chưa từng được biết đến trước đây – một loài khủng long kỷ Phấn Trắng mang diện mạo vừa lạ lẫm vừa gây ám ảnh.
DNVN - Một nhóm các nhà khoa học đến từ Đại học New South Wales (Úc) vừa có phát hiện đột phá khi lắng nghe được những "giai điệu" kỳ lạ phát ra từ 27 ngôi sao trong cụm sao M67 nơi cách Trái Đất khoảng 2.700 năm ánh sáng.
DNVN - Một sứ mệnh đầy tham vọng mang tên Nighthawk tạm dịch “Diều hâu bóng đêm” vừa được các nhà khoa học Mỹ công bố, với mục tiêu khám phá một trong những khu vực kỳ bí nhất trên sao Hỏa: Eastern Noctis Labyrinthus.
DNVN - Tại khu bảo tồn Kokolopori, nằm sâu trong rừng rậm Cộng hòa Dân chủ Congo, một khám phá đáng kinh ngạc đã làm rung chuyển giới khoa học: loài tinh tinh lùn (Pan paniscus) họ hàng gần nhất còn sống của loài người đang thể hiện khả năng giao tiếp phức tạp vốn được cho là đặc quyền của nhân loại.
DNVN - Ẩn mình giữa lòng miệng thiên thạch cổ đại ở Đức, thị trấn Nördlingen gây kinh ngạc khi toàn bộ kiến trúc được xây bằng đá chứa hàng tỷ vi thể kim cương, với tổng khối lượng ước tính lên tới 72.000 tấn.
DNVN - Dù không khí nhẹ hơn cơ thể người, nhưng bầu khí quyển Trái Đất lại có khối lượng khổng lồ, lên tới 5,1 tỷ tỷ kg (11,24 tỷ tỷ pound). Điều này đặt ra câu hỏi: Tại sao chúng ta không bị nghiền nát dưới sức nặng khủng khiếp này?
DNVN - Hàm lượng oxy trong khí quyển Trái đất luôn duy trì ở mức 20,9% – một con số tưởng chừng đơn giản nhưng lại là yếu tố sống còn với sự tồn tại của loài người và các sinh vật khác. Bất kỳ sự thay đổi nào, dù tăng hay giảm đột ngột, đều có thể gây ra những hệ lụy nghiêm trọng, thậm chí là thảm họa toàn cầu.
DNVN - Oxy – thành phần thiết yếu giúp duy trì sự sống – chiếm khoảng 21% thành phần khí quyển trái đất hiện nay. Tuy nhiên, giới khoa học từ lâu đã đặt ra câu hỏi: lượng oxy dồi dào này đến từ đâu, khi vào khoảng 2,8 đến 2,5 tỷ năm trước, khí quyển trái đất gần như không có oxy?
DNVN - Tại một vùng đất hoang vu thuộc bang Wyoming (Mỹ), các nhà khoa học vừa phát hiện ra một bí ẩn từ thời tiền sử: ít nhất 19 sinh vật khổng lồ giống cá sấu đã chết cùng lúc cách đây khoảng 230 triệu năm. Đây là một trong những phát hiện hiếm hoi làm sáng tỏ thời kỳ sơ khai của sự sống trên Trái Đất.
DNVN - Câu hỏi về sự khởi đầu của sự sống trên Trái Đất từ lâu đã là đề tài thu hút sự quan tâm sâu sắc của giới khoa học. Ngày nay, chúng ta có thể dễ dàng khẳng định rằng sự sống bắt đầu bằng các vi sinh vật, nhưng để hình thành được những vi sinh vật đầu tiên ấy, cần phải có các tiền đề hóa học từ trước đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo