Tìm kiếm: Trung-Quốc-đầu-tư
Việc Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 tại vùng đặc quyền kinh tế ở vùng biển nước ta từ đầu tháng 5 vừa qua đã đặt đời sống cả nước vào một tình thế vừa lạ vừa quen. Đó là tình thế sẵn sàng ứng biến với mọi bất trắc có thể xảy ra như mấy chục năm trước.
Làm ăn Trung Quốc luôn tiềm ẩn những vấn đề rắc rối, có những dự án thuần túy là kiếm lợi nhuận thông thường nhưng có dự án thì...không bình thường.
Hàng trăm công nhân một công ty may mặc ở Bình Dương đã lập thành hàng rào, giương cao khẩu hiệu "Bảo vệ công ty là bảo vệ việc làm” nhằm cản lại dòng người quá khích.
Hiện nay, nước này đang tiến hành trồng thanh long quy mô lớn và đe dọa trở thành nước cạnh tranh với thanh long Việt Nam.
Sự im lặng, làm ngơ, tiếp tay của cơ quan chức năng là nguy hại số 1. Điều này sẽ làm mất tính độc lập, chủ động của nền kinh tế VN...
Muốn phát triển đặc khu kinh tế, một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu là phải đầu tư cơ sở hạ tầng. Nhưng nguồn lực nào để đầu tư, khi Quảng Ninh xác định cần tới 12 tỷ USD cho đầu tư phát triển Vân Đồn?
PGS TS Nguyễn Hoàng Ánh - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế và Thương mại quốc tế, ĐH Ngoại thương Hà Nội nhận xét: chúng ta phải xem vì sao họ không đưa công nghệ vào Việt Nam. Câu trả lời chỉ vì họ không có lợi, nếu có lợi không lý do gì họ không làm!
PGS TS Nguyễn Hoàng Ánh - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế và Thương mại quốc tế, ĐH Ngoại thương Hà Nội nhận xét: chúng ta phải xem vì sao họ không đưa công nghệ vào Việt Nam. Câu trả lời chỉ vì họ không có lợi, nếu có lợi không lý do gì họ không làm!
Sở hữu đất đai là cách thể hiện sự giàu có cổ xưa nhất, cũng là biểu tượng rất dễ nhìn thấy của quyền lực.
Tờ Times of India dẫn các nguồn tin chính thức cho hay, Trung Quốc đang soạn một dự thảo luật về thăm dò đáy biển quốc tế cho phép nước này thăm dò khoáng sản và các tài nguyên nước sâu ở Ấn Độ Dương cùng nhiều vùng biển xa bờ khác.
Hãng tin Bloomberg hôm nay dẫn nguồn báo Thương nghiệp thế kỷ 21 của Trung Quốc cho biết, Trung Quốc dự định chi tới 1,6 tỷ USD để xây một phi trường, các bến cảng và một số dự án hạ tầng khác trên cái gọi là “Tam Sa”..
Số liệu của Ủy ban Phát triển và Cải cách nhà nước Trung Quốc cho hay, đầu tư ra nước ngoài của nước này đã tăng 40% so với cùng kỳ năm ngoái. Có vẻ nền kinh tế thứ hai thế giới đang tận dụng sự khó khăn của kinh tế nhiều khu vực để gia tăng ảnh hưởng kinh tế của mình, nhất là các nền kinh tế phát triển.
Giữa hai nước luôn tồn tại những bất đồng gay gắt. Tuy nhiên, dường như điều này đang được hóa giải với làn sóng đầu tư của Trung Quốc đổ vào Ấn Độ.
Riêng trong năm 2011, có bốn thương vụ M&A lớn tại Việt Nam có tổng giá trị đạt 749 triệu USD của các doanh nghiệp Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo