Tìm kiếm: Trung-tâm-Thông-tin-và-Dự-báo-Kinh-tế---Xã-hội-Quốc-gia
Theo dự báo của nhiều chuyên gia, việc ký kết và thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới trong thời điểm cuối chặng đường 2016 - 2020 là một trong những nhân tố tác động sâu, rộng tới kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới. Nhờ đó, tăng trưởng GDP có thể đạt 7%/năm giai đoạn 2021 - 2025...
Thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến nay đã đạt 70% dự toán, trong đó, các khoản thu nội địa đều tăng.
DNVN - Nhà nước sẽ đồng hành cùng doanh nghiệp nhưng sự chủ động của doanh nghiệp là cần thiết, yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trong Hiệp định CPTPP. Chỉ khi chủ động và khai thác có hiệu quả CPTPP thì doanh nghiệp mới có thể phát triển bứt phá.
CPTPP là cơ hội tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, có thêm việc làm cho người lao động, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân.
Ông Vũ Hùng Thịnh, Bộ Công Thương khẳng định so với các FTA khác quy tắc xuất xứ hàng hóa CPTPP có nhiều điểm mới.
Hiện Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ các nước phát triển trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
(DNVN)-Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ ngày 1/1/2019, mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam. Các doanh nghiệp cần phải làm gì để không bỡ ngỡ.
Thành tựu tăng trưởng kinh tế ấn tượng năm 2018 cùng với những động lực tăng trưởng mới sẽ tiếp tục là lực đẩy cho tăng trưởng kinh tế năm 2019.
Nền kinh tế Việt Nam có nhiều điểm nổi bật, tăng trưởng kinh tế trên đà hồi phục, tuy nhiên, chất lượng tăng trưởng chưa đạt được mục tiêu đề ra.
Cuộc CMCN 4.0 mang lại nhiều cơ hội tăng trưởng rõ rệt cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Nhưng nếu DN không thích ứng nhanh và tận dụng lợi ích từ nền tảng công nghệ hiện đại để đổi mới công nghệ, tối ưu hóa sản xuất thì sẽ bị tụt hậu và không thể tồn tại.
(DNVN) - Kết quả khảo sát trên được đưa ra tại Hội thảo “Một số định hướng tái cơ cấu kinh tế Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0” do Trung tâm và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (NCIF), Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức ngày 22/11.
Kết quả khảo sát 2.000 doanh nghiệp thuộc Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội cho thấy, có đến 79% doanh nghiệp trả lời chưa chuẩn bị cho cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Báo cáo Chính phủ gửi Quốc hội đánh giá nhờ có CPTPP, kim ngạch xuất nhập khẩu có khả năng tăng thêm khoảng 4,04% đến năm 2035. CPTPP có thể tạo thêm 20.000-26.000 việc làm/năm.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia kinh tế, chỉ tiêu tăng trưởng GDP năm 2019 ở mức 6,6-6,8% là mức tăng thận trọng, hợp lý.
(DNVN) - Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung nổi lên như một rủi ro chính trong những tháng gần đây, cuộc chiếc này có tác động mạnh mẽ đến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam?
End of content
Không có tin nào tiếp theo