Tìm kiếm: Trần-Quốc-Khánh
Sau những sự việc nhập nhèm xuất xứ hàng hóa như Khaisilk và Asanzo, việc đưa ra tiêu chí thế nào là "Hàng Việt Nam", "Made in Vietnam" là cần thiết.
Đã đến lúc, Việt Nam phải đẩy mạnh chuỗi liên kết lúa gạo để gia tăng giá trị xuất khẩu, đồng thời cơ cấu lại diện tích sản xuất lúa gạo hàng hóa.
DNVN - Để thực hiện việc cải cách thủ tục hành chính, xóa bỏ cơ chế xin - cho, tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động xuất khẩu hàng dệt may theo CPTPP, Bộ Công Thương đã chính thức triển khai và áp dụng việc cấp Chứng thư xuất khẩu theo hạn ngạch thuế quan cho hàng dệt may xuất khẩu sang Mexico theo CPTPP qua Internet.
Doanh nghiệp mía đường chưa chủ động với thuế xuất nhập khẩu giảm thậm chí vẫn muốn tiếp tục được Chính phủ kéo dài thêm thời gian bảo hộ.
Quy tắc xuất xứ ngành dệt may trong CPTPP là mức độ khó nhất trong 16 hiệp định thương mại tự do Việt Nam tham gia, đó là quy tắc xuất xứ từ sợi trở đi.
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh tại phiên hiến kế về DN và CPTPP với chủ đề “Chủ động và khai thác có hiệu quả CPTPP để phát triển bứt phá” trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2019, ngày 2/5.
DNVN - Hợp tác công - tư trong bối cảnh hội nhập và thực thi CPTPP là một trong những nội dung nổi bật được các đại biểu chia sẻ sôi nổi tại Phiên hiến kế về doanh nghiệp và CPTPP với chủ đề chủ động khai thác có hiệu quả hiệp định CPTPP để phát triển bứt phá diễn ra vào ngày 02/5 tại Hà Nội.
DNVN - Nhà nước sẽ đồng hành cùng doanh nghiệp nhưng sự chủ động của doanh nghiệp là cần thiết, yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trong Hiệp định CPTPP. Chỉ khi chủ động và khai thác có hiệu quả CPTPP thì doanh nghiệp mới có thể phát triển bứt phá.
"Hội nhập mà hiệu quả thấp hay không thấy hiệu quả là lỗi của bộ máy quản lý. Phải thay đổi tư duy quản lý, chính sách theo hướng mở. Lấy môi trường kinh doanh công bằng, lấy doanh nghiệp là nguyên khí của quốc gia. Bộ máy quản lý phải thay đổi từ chính sách, tương tác với người dân, doanh nghiệp.
Trong năm nay, dự báo xuất khẩu gạo Việt Nam vẫn đạt 6 triệu tấn, tương đương so với kết quả đã đạt được của năm ngoái.
“Lúa gạo chỉ có con đường phát triển duy nhất là nâng cao chất lượng, gia tăng giá trị và cơ cấu lại sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường toàn cầu”.
Theo Forbes, ông Phạm Nhật Vượng là người giàu nhất Việt Nam với khối tài sản trị giá 6,7 tỷ USD, tương đương gần 153.000 tỷ đồng.
Với những lợi thế từ CPTPP và sự chuẩn bị cũng như chủ động của doanh nghiệp hiện nay, xuất khẩu gỗ năm nay sẽ đạt mức 9 tỷ USD.
(DNVN) - Theo các chuyên gia kinh tế, nếu các doanh nghiệp làm tốt hơn nữa về thương mại, thiết kế, phân phối, thương hiệu và tuân thủ nguyên tắc làm ăn thì sẽ sớm hình thành một trung tâm đồ nội thất thế giới tại Việt Nam.
Đại sứ Vũ Hồng Nam bày tỏ tin tưởng rằng hiệp định này sẽ tạo cơ hội lớn về thương mại và đầu tư cho Việt Nam và Nhật Bản cũng như các nước thành viên còn lại trong CPTPP.
End of content
Không có tin nào tiếp theo