Tìm kiếm: Trần-Đình-Thiên
Sau 3 năm khởi động tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế nói chung, tập đoàn, tổng công ty nhà nước nói riêng, theo đánh giá của PGS-TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, tiến trình cải cách doanh nghiệp nhà nước (DNNN) diễn ra quá chậm chạp. “Muốn đẩy nhanh tiến trình này, cần có bước đột phá”, ông Thiên nói.
Không quá lo ngại về sự lệ thuộc của xuất khẩu vào khu vực FDI, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Nguyễn Văn Giàu quan tâm nhiều đến sự cải thiện đáng kể của cán cân thương mại nhờ sự đóng góp chủ lực của doanh nghiệp khối này.
Một số chuyên gia cho rằng dù trong thời gian gần đây các nhà đầu tư Nhật Bản có nhiều dự án FDI trong ngành dịch vụ, tài chính, ngân hàng... nhưng họ vẫn tiếp tục đổ tiền vào ngành công nghiệp.
Theo PGS.TS Trần Đình Thiên - Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, một số bước tiến cơ bản trong lộ trình tái cơ cấu kinh tế mà 3 trọng tâm cơ bản là đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước, hệ thống ngân hàng vẫn diễn ra chậm chạp. Việc cần làm ngay lúc này là tập trung đột phá vào hệ thống giá, chuyển hệ thống giá sang thị trường. Đó là cách tái cơ cấu tốt nhất.
Dù Chính phủ đang nỗ lực dùng ‘đòn bẩy’ kích cầu song chỉ số giá tiêu dùng cả nước tháng 11 chỉ tăng 0,34% so với tháng 10/2013. Con số này đang đi ngược với mong muốn trọng cầu mà các cơ quan chức năng đang nỗ lực thực hiện.
Sáng nay (21/10), kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa 13 chính thức khai mạc, dự kiến kéo dài tới 40 ngày với rất nhiều nội dung quan trọng.
Sáng nay (21/10), kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa 13 chính thức khai mạc, dự kiến kéo dài tới 40 ngày với rất nhiều nội dung quan trọng.
“Phần lớn các anh ở đây đều đả phá doanh nghiệp nhà nước thế này thế này nọ. Nhưng thử hỏi rằng, liệu có ai không một lần nhờ xin cho con cháu vào doanh nghiệp nhà nước?”.
“Việt Nam luôn được coi là địa chỉ đầu tư hấp dẫn của các doanh nghiệp Nhật Bản”.
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, mô hình tăng trưởng của Việt Nam đang có vấn đề, trường hợp cứ giữ mô hình tăng trưởng cũ thì Việt Nam sẽ bị đứng ngoài cuộc chơi của nền kinh tế thế giới.
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, mô hình tăng trưởng của Việt Nam đang có vấn đề, trường hợp cứ giữ mô hình tăng trưởng cũ thì Việt Nam sẽ bị đứng ngoài cuộc chơi của nền kinh tế thế giới. Vậy, liệu Việt Nam có mạnh dạn lựa chọn hướng mới cho sự phát triển của nền kinh tế.
Vùng duyên hải miền Trung với chiều dài 1.430 km, chiếm 43,8% bờ biển cả nước, sở hữu nhiều bãi biển, vịnh đẹp, thuận lợi để phát triển du lịch và các ngành công nghiệp. Nhưng nghịch lý là, rất ít nhà đầu tư quan tâm...
Số liệu tồn kho căn hộ không những không trùng khớp mà còn có độ vênh lớn. Giới chuyên gia lo ngại, loạn số liệu sẽ khiến thị trường bất động sản bị đánh giá sai lệch.
Điểm mấu chốt quyết định sự phát triển của kinh tế Việt Nam năm 2013 là có xử lý được nợ xấu hay không và nguồn tiền xử lý nợ xấu lấy từ đâu. Một số chuyên gia cho rằng, để xử lý nợ xấu hàng trăm ngàn tỷ, Việt Nam có thể tận dụng nguồn vốn ngoại.
Giải quyết nợ đọng xây dựng cơ bản được xác định là một giải pháp hữu hiệu và cấp bách cho vấn đề nợ xấu trong bối cảnh hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo