Tìm kiếm: Trận-Xích-bích
Thuyền cỏ mượn tên là một chiến thuật nổi tiếng trong thời Tam quốc, ghi dấu vào lịch sử tài năng của vị quân sư Khổng Minh. Hàng nghìn năm qua xung quanh mưu kế kỳ lạ này, người ta vẫn truyền nhau những câu chuyện chưa bao giờ dứt.
Trương Phi hét sập cầu Trường Bản, Lưu Bị nhảy qua suối Đàn Khê, Tào Tháo thoát chết nhờ một chữ nghĩa, Gia Cát chết vẫn đuổi được Trọng Đạt sống… là những kỳ tích trong chốn nhân gian.
Có lẽ vì chịu sự ảnh hưởng của tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa mà rất nhiều người đã nhìn nhận rằng, Chu Du là người lòng dạ hẹp hòi, ghen ghét người hiền tài. Nhưng Chu Du trong lịch sử có thực sự là người như vậy không.
Đáp án của câu hỏi này từ sớm đã được vị quân chủ họ Tào ấy gián tiếp trả lời thông qua 3 câu nói lúc sinh thời.
Danh tướng Tam Quốc Triệu Vân, tự Tử Long, là người có danh vọng cao nhất trong "Ngũ Hổ Thượng Tướng" triều Thục Hán, hơn cả Quan Vũ, Trương Phi, Hoàng Trung và Mã Siêu.
Tam Quốc chắc chắn là một thời kỳ lịch sử với nhiều chi tiết thần thoại bí ẩn còn cần được khám phá. Thời thế tạo anh hùng, giai đoạn này xuất hiện rất nhiều kỳ nhân dị sĩ. Trong đó có 6 đại kỳ tài với xưng hiệu rất nổi bật là Long, Phụng, Mã, Quỷ, Hổ, Kỳ Lân. Vậy họ là ai.
Có ý kiến cho rằng việc gián tiếp để Quan Vũ tha chết cho Tào Tháo ở đường Hoa Dung là một trong những nước cờ thất sách hiếm hoi trong cuộc đời của Gia Cát Lượng.
4 chi tiết hư cấu trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa dưới đây chính là nguyên nhân khiến những nhân vật nổi tiếng thời Tam Quốc bị hậu thế hiểu nhầm.
Trong suốt cuộc đời xông pha trận mạc, Thường Sơn Triệu Tử Long là viên võ tướng có võ nghệ cao cường trải qua trăm trận không thua một ai, thế nhưng Triệu Vân cũng có lần gặp phải đối thủ thật sự.
Chính từ việc Tôn Quyền thuận theo ý người con gái này nên đã bị dắt mũi, đổi trắng thay đen, làm loạn triều chính, thái tử Tôn Hòa bị cha phế bỏ, Tôn Lượng được lập sau này nối ngôi cha, triều đình hỗn loạn.
Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung phác họa Gia Cát Lượng là người đặt nền móng cho sự hình thành cục diện Tam quốc, nhưng trên thực tế, ở phe Đông Ngô cũng đã có người đưa ra sách lược như vậy từ trước.
Trước trận chiến Xích Bích, Chu Du ngày đêm nghĩ kế sách, lo lắng đến độ nôn ra máu ngã. Sau khi Gia Cát Lượng biết chuyện, đã ra một liều thuốc đặc biệt, lập tức trị dứt bệnh của Chu Du.
Tam quốc diễn nghĩa như một bản anh hùng ca lúc trầm lúc bổng. Và 9 sự kiện đáng tiếc nhất dưới đây khiến cho ai xem qua cũng phải đôi lần khắc khoải, tiếc nuối.
Đại chiến Xích Bích là một trận chiến quan trọng thay đổi vận mệnh lịch sử Tam Quốc, chia bố cục thiên hạ thành ba phần, tạo ra thế chân vạc kinh điển. Người góp công lớn nhất vào chiến thắng này thực sự là ai? Chu Du hay Gia Cát Lượng.
Trong bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa tác giả La Quán Trung không viết một dòng nào về người vợ của Trương Phi. Dù những ghi chép sử liệu cho thấy, đây là một người phụ nữ có gốc gác xuất thân vô cùng đặc biệt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo