Tìm kiếm: Trồng-cao-su

(DNVN) - Được giao khảo sát, đề xuất và giám sát triển khai dự án chuyển đổi 200 héc ta rừng tự nhiên nghèo kiệt, sang rừng sản xuất trồng cao su, nhiều cán bộ BQL rừng Như Xuân và lãnh đạo Sở NN&PTNT tỉnh Thanh Hóa được cho là đang nắm giữ hàng chục héc ta rừng tại dự án này, trong khi nhiều hộ dân không có rừng sản xuất, nếu muốn thì phải “mua chui” với giá vài chục cho tới hàng trăm triệu/ha.
(DNVN) - 200 héc ta rừng tự nhiên nghèo kiệt do BQL rừng phòng hộ Như Xuân quản lý được UBND tỉnh Thanh Hoá cho phép chuyển đổi thành rừng sản xuất để trồng cây cao su nhằm phát triển kinh tế địa phương thuộc xã Xuân Thái. Tuy nhiên, toàn bộ diện tích này không được giao cho bất cứ hộ dân nào mà được chia cho cán bộ, nhân viên của BQL và một số lãnh đạo các cơ quan chức năng thuộc tỉnh Thanh Hoá.
“Chúng tôi đã tìm đủ mọi cách để có tiền chữa bệnh cho con nhưng không phải cứ muốn là được. Hai cháu ở nhà thì đã phải nhờ ông bà nội và ông bà ngoại nuôi giúp. Hai vợ chồng cố gắng kiếm tiền chạy chữa cho cháu Lưu Quỳnh Anh. Lúc này chúng tôi chỉ mong sao có tiền chữa bệnh cho cháu mà thôi”, chị Phạm Thị Thơm chia sẻ.
(DNVN) - So với thời điểm đầu năm, giá cà phê đã giảm 5.500 – 5.600 đ/kg. Trong khi đó, giá cao su thành phầm đạt mức cao nhất trong năm là vào thời điểm tháng 2 tại mức giá 29.400 đ/kg (cao su SVR 3L) đạt nhưng đến cuối năm giảm xuống chỉ còn 26.300 đ/kg.
Với tổng số vốn ước tính khoảng 5,22 tỷ USD, Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ hai trong số các nhà đầu tư lớn nhất vào Lào. Các doanh nghiệp Việt Nam chọn các lĩnh vực đầu tư chủ yếu là năng lượng, dịch vụ hạ tầng, nông lâm nghiệp, khai khoáng…Đây được xem là thị trường tiềm năng và có vị trí địa lý thuận lợi để nhà đầu tư Việt vươn ra và khẳng định mình.

End of content

Không có tin nào tiếp theo