Tìm kiếm: Trứng-rắn
Nuôi hàng triệu con rắn để lấy thịt, làm thuốc đã làm thay đổi hoàn toàn ngôi làng ở Trung Quốc, đem về tới 12 triệu USD mỗi năm.
Tình cờ bắt được một con rắn hổ đất bò vào nhà, ông Nguyễn Văn Hiểu (Ba Hiểu), ngụ ấp Ngọc Thành, xã Vân Khánh Đông (huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang) từ đó đã làm giàu nhờ nhân nuôi loài mãng xà kịch độc này. Hiện ông Ba Hiểu sở hữu đàn rắn độc gần 500 con rắn hổ đất.
Rắn, nhất là rắn độc gần như là ác mộng với tất cả chúng ta, nhưng 'dị nhân' này xem rắn như con, chinh phục được cả những con rắn 'quái thú' to hơn người, khiến ai cũng ám ảnh vì sợ hãi.
Triển khai từ năm 2008, nhờ kiên trì, cần cù, chịu khó, đến nay gia đình anh Lê Thanh Tuấn ở khu phố 2 (thị trấn Hòa Vinh, huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên) đã gây dựng thành công mô hình nuôi rắn hổ mang và rắn ráo trâu thương phẩm (bán thịt và trứng), mỗi năm cho thu nhập hơn 400 triệu đồng.
Dù có thể gây chết người nếu không được cứu chữa kịp thời, nhưng nọc độc rắn hổ mang từng được bán với giá 1 chỉ vàng/1cc (khoảng 100 lượng vàng/1lít nọc độc). Còn hiện nay, nọc được cô lại thành bột khô bán giá 400 triệu đồng/kg.
Nằm cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 50km về phía Tây Bắc, được tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng thành 'Làng nghề chăn nuôi rắn - du lịch - dịch vụ' đầu tiên, đó là làng nghề rắn Vĩnh Sơn thuộc huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.
Mamba đen (Black Mamba) là loài rắn đặc hữu của vùng Đông và Nam châu Phi. Đối với người dân châu Phi, mamba đen là loài rắn đáng sợ nhất, gây nên nỗi ám ảnh kinh hoàng. Đây là loài rắn độc nhất trên thế giới, nọc độc của mamba đen cao gấp 40 lần rắn hổ lục Gaboon.
“Không cần diện tích thả nuôi lớn; nguồn thức ăn cho rắn hổ hèo có sẵn trong tự nhiên, dễ tìm; người chăn nuôi không gặp khó khăn trong quá trình chăn nuôi do đây là động vật dễ nuôi, ít bị nhiễm bệnh; chi phí đầu tư thấp, phù hợp với mọi thành phần kinh tế…” - đó là nhận định của ông Nguyễn Văn Dân sau 2 năm thực hiện mô hình nuôi rắn hổ hèo.
Ông Hồ Đức Tài, trú tại tổ 4, thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn đang nuôi đàn rắn hổ mang bành lên tới hơn 1.000 con. Ông Tài cho biết, chưa có loài vật nuôi nào mà có tỷ lệ hao hụt thấp như nuôi rắn hổ mang. Cũng nhờ nuôi loài mãng xà cực độc này mà gia đình ông Hồ Đức Tài ngày càng khấm khá hẳn lên nơi thị trấn miền núi còn nghèo này.
Tình cờ bắt được một con rắn hổ đất bò vào nhà, ông Nguyễn Văn Hiểu (Ba Hiểu), ngụ ấp Ngọc Thành, xã Vân Khánh Đông (huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang) từ đó đã làm giàu nhờ nhân nuôi loài mãng xà kịch độc này. Hiện ông Ba Hiểu sở hữu đàn rắn độc gần 500 con rắn hổ đất.
Nếu trước đây, người dân làng Vĩnh Sơn từng lần mò vào tận nơi rừng thiêng nước độc để bắt loài rắn hổ mang được gọi là “tử thần” về nuôi thì năm 2003, nhiều người lại phải đem thả rắn độc về rừng hoặc để chúng tự chết đói.
Từ xa xưa, người ta đã sử dụng các thực phẩm giúp tăng bản lĩnh đàn ông. Tuy nhiên, trong số đó có không ít món ăn kinh dị chỉ nhắc tên đã khiến nhiều người rùng mình như bào thai chuột, tim rắn, trứng ung.
"Thức ăn chính của rắn hổ mang là gà, vịt con thải loại. Nuôi rắn hổ mang tốn ít thức ăn, nhân công lao động vì từ 2- 3 ngày mới phải cho ăn 1 lần. Tuy nhiên, rắn hổ mang là loại rắn cực độc...
Với việc nuôi thả tự nhiên hơn 70 con rắn ráo đen dài ngoẵng trong vườn nhà, mỗi năm ông Đinh Văn Nhung (62 tuổi) ở thôn Phượng Lâm, xã Văn Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình thu được hơn 500 quả trứng rắn để bán cho các hộ muốn nuôi rắn với giá 130 ngàn đồng/quả.
Từ việc săn bắt tự nhiên, người dân Vĩnh Sơn (Vĩnh Phúc) và Lệ Mật (Hà Nội) đã dần trở nên giàu có khi chuyển sang nuôi, chế biến món ăn từ rắn độc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo