Tìm kiếm: Tài-chính-doanh-nghiệp
Ngày 24/11, Đại hội đại biểu Hội sinh viên Việt Nam tại Pháp (UEVF) lần thứ 5 đã được tổ chức tại thủ đô Paris, với sự tham gia của gần 100 đại biểu đại diện cho sinh viên Việt Nam đang học tập, nghiên cứu tại các tỉnh thành trên khắp nước Pháp.
Thêm một tuần nữa, trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính phủ bảo lãnh và tín phiếu Ngân hàng Nhà nước lại bội thu khi phát hành thành công 14.758 tỷ đồng nhưng trái phiếu doanh nghiệp vẫn tuyệt vọng.
Kết thúc năm tài chính vào tháng 10/2012, tổng doanh thu của Công ty Hữu Liên Á Châu đạt 5.430 tỉ đồng, tăng 20,6% so với năm trước. Trong khi đó, lợi nhuận thuần về kinh doanh chỉ đạt 10 tỉ đồng, giảm 44% so với năm tài chính 2011.
Việc giãn tiến độ thực hiện các dự án để làm giảm áp lực nguồn cung được các doanh nghiệp đồng tình. Tuy nhiên, cần có giải pháp tổng thể về thuế và tài chính mới có thể có được tác dụng trong bối cảnh này.
Nợ xấu vẫn đang là gánh nặng của nền kinh tế. Theo đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, đến năm 2015, phải xử lý dứt điểm nợ xấu.
Thương vụ mua bán doanh nghiệp trị giá 20.000 đồng (tương đương 1 USD) ở Hải Phòng đang bị coi như một hiện tượng lạ.
Trước tình trạng nợ nần của các doanh nghiệp nhà nước ở mức khá nghiêm trọng, lãnh đạo bộ Tài chính cho biết sẽ tăng cường quản lý chặt chẽ tất cả các khoản nợ. Theo đó, sẽ buộc các doanh nghiệp phải phân loại nợ phải thu, phải trả, đồng thời gắn trách nhiệm các tập thể, cá nhân đối với từng khoản nợ.
(DNHN) - Các phi vụ mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) tăng mạnh trong năm 2012 và trở thành chiến lược phát triển của các doanh nghiệp tư nhân. Các doanh nghiệp kỳ vọng hình thức mua bán sáp nhập là cách thức tăng trưởng nhanh cũng như tạo dựng chiến lược phát triển mới trong điều kiện kinh tế, tài chính khó khăn như hiện nay. Tạp chí DN&HN xin giới thiệu bài viết về thẩm định tính pháp lý trong giao dịch M&A của LS. Phạm Chí Cô
Theo đề án tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước vừa được Bộ Tài chính trình Chính phủ, tính đến tháng 9/2011, tổng số nợ của các doanh nghiệp nhà nước tại các ngân hàng lên đến trên 415.000 tỉ đồng, tương đương 16,9% tổng dư nợ tín dụng.
Trước tình hình các doanh nghiệp nhà nước, nhất là các tập đoàn, tổng công ty lớn làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ dẫn tới hệ quả đổ vỡ như Vinashin, Vinalines, Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ Quy chế giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động đối với doanh nghiệp nhà nước. Trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ cho biết khi quy chế được ban hành, sẽ có cơ chế giám sát đặc biệt với cá
Chính phủ vừa ra Nghị quyết 13 về nhóm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp và thị trường. Rất nhiều doanh nghiệp băn khoăn về cách thức vận hành và điều phối, cũng như hiệu quả của gói giải pháp này. Bộ trưởng Tài chính Vương Đình Huệ trong chương trình Dân hỏi Bộ trưởng trả lời đã giải đáp nhiều thắc mắc xung quanh vấn đề này.
Các Bộ Tài chính, Xây dựng sắp đưa ra một loạt dự thảo Thông tư hướng dẫn, Nghị định... nhằm tăng cường quản lý thị trường bất động sản.
Tăng lương tối thiểu chung lên 1.050.000 đồng/tháng; phụ cấp công vụ là 25%; chế độ với người tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế; không sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán; xử lý kỷ luật viên chức tự ý nghỉ việc sai quy định... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 5/2012.
Theo Cục quản lý giá (Bộ Tài chính), tính đến chiều 18/4, đã có bốn doanh nghiệp nhập khẩu đầu mối xăng dầu gửi phương án tăng giá đến Bộ Tài chính.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ ngày 5/4 cho biết cơ quan này đã thành lập tổ công tác đặc biệt nhằm đánh giá chính xác về những khó khăn của doanh nghiệp hiện nay, từ đó đưa ra các giải pháp tháo gỡ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo