Tìm kiếm: Tài-nguyên-Môi-trường
Các nhà khoa học đã xác định được có 2 nhóm chính gây tổn thương đới ven biển do các tai biến liên quan đến biến đổi khí hậu (BĐKH), đó là: Các tai biến như xói lở, bồi tụ, biến động luồng lạch, bão và lũ, nước biển dâng cao và ô nhiễm môi trường; Các yếu tố tác động mạnh sau tai biến địa chất như bùn, bùn cát, cát, đá gốc và nhóm hoạt động dân sinh như nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, giao thông vận tải biển...
Nhiều hạn chế trong phối hợp, phân nhiệm giám sát, xử lý của các cấp, ngành đã bộc lộ sau một năm triển khai thực hiện chương trình giảm ô nhiễm môi trường
Ngày 7/5 tại Quảng Nam, Hội thảo khoa học Phát triển thủy điện bền vững: Các bài học và khuyến nghị do Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam (VRN) và Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Nam tổ chức. Một lần nữa tính an toàn của đập Sông Tranh 2 được các nhà khoa học mổ xẻ.
Bộ Tài chính vừa đưa ra đề xuất thu phí biệt thự bỏ hoang để khuyến khích người dân vào ở, cũng như tránh đầu cơ bất động sản, tăng khoản thu cho ngân sách.
Sử dụng hợp đồng góp vốn, phiếu thu cùng các tài liệu, giấy tờ được chế tác giả mạo tinh vi, hai “nghệ nhân” bán hơn chục lô đất ảo, thu lời bất chính hơn 40 tỷ đồng.
Câu hỏi này được nhiều người dân ở TP. Hồ Chí Minh đặt ra vì họ đang phải từng ngày từng giờ sống chung với ô nhiễm mặc dù năm nào cũng gửi đơn kêu cứu khắp nơi.
Doanh nghiệp bất động sản đang nuôi tư tưởng ngóng thị trường bất động sản sẽ phục hồi nay mai nhờ chính sách nới tín dụng và lượng khách hàng rục rịch rút tiền ở các kênh khác mua nhà?
Tình hình phát triển thủy điện trên sông Mekong là nội dung chính được báo cáo tại hội nghị toàn thể Ủy ban sông Mekong Việt Nam, tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh sáng 27/4.
Mới có 1/3 khách hàng mua căn hộ, nền đất tại 800 dự án kinh doanh nhà trong khoảng thời gian từ năm 2001 đến 2011 được cấp giấy chủ quyền
Tiến độ xử lý nhà siêu mỏng, siêu méo tại Hà Nội vẫn trong tình trạng... siêu chậm, ì ạch kéo dài. Hiện tại, vẫn chủ yếu là thống kê số lượng, chưa thu hồi đất được trường hợp nào.
Hàng chục hộ sống ven sông Nhuệ, đoạn qua huyện Kim Bảng (Hà Nam) sáng nào cũng ra sông hái rau muống về bán. Điều đáng nói là, con sông này đang ô nhiễm ở mức báo động, nước đen kịt...
Chưa bao giờ tình trạng khai thác vàng lậu diễn ra rầm rộ, công khai và rộng khắp trên địa bàn tỉnh Kon Tum như thời gian gần đây. Từ huyện biên giới Đắk Glei, Ngọc Hồi đến Đắk Tô, Kon Rẫy… mỗi ngày có hàng ngàn người đào đãi vàng sa khoáng, vàng gốc.
Xây đường 6-8 làn xe để dân phơi nông sản, lội bộ lên nương rẫy; đầu tư cả trăm tỉ đồng làm cảng cá nhưng tàu không thể ra vào… Hàng loạt công trình hoang phí như vậy đã mọc lên ở nhiều địa phương nghèo khó
Ngày 9/4, sở Khoa học Công nghệ Quảng Bình đã gọi điện thoại yêu cầu gia đình ông Nguyễn Văn Cảnh chôn lấp các mũi khoan tìm nước gây bốc lửa.
Qua thanh tra của Bộ Tài nguyên - Môi trường và Sở Tài nguyên - Môi trường tỉnh Bình Định, tất cả điểm khai thác titan trên địa bàn tỉnh này đều có vi phạm
End of content
Không có tin nào tiếp theo