Tìm kiếm: Tài-sản-Nhà-nước

Theo các thống kê từ Bộ Tài chính, khu vực DNNN chiếm 31,41% tổng thu nội địa năm 2012 và trên 32% năm 2013, cao nhất trong 3 khu vực kinh tế và tạo ra khoảng 30% GDP hằng năm. Trong sổ sách, đến cuối năm 2013 trên 80% DNNN vẫn làm ăn có lãi, nhưng trên thực tế, khó có thể nắm được con số thực.
Một lượng vốn khổng lồ do Nhà nước nắm giữ tại các DN lớn sẽ được bán ra. Đây là ‘hàng ngon’ rất được trông đợi. Nhiều nhà đầu tư sẵn sàng mua ngay dù biết trước giá không hề rẻ. Trong năm 2013, dù rất eo hẹp đồng tiền nhưng hoạt động thoái vốn của Nhà nước vẫn được giới đầu tư quan tâm. Nhiều cổ phiếu hấp dẫn đã được các đại gia trong nước và nước ngoài quyết mua khá nhanh chóng.
“Một điều dễ thấy là các thiết chế hiện nay không đảm bảo một luật chơi công bằng. Nguồn vốn vẫn tiếp tục chuyển dịch tới các DNNN bất chấp kết quả hoạt động của các doanh nghiệp này. Nếu 5 đến 7 năm nữa, với cấu trúc, thể chế và khuôn khổ giám sát như hiện nay thì tôi ngờ rằng hệ thống tài chính một lần nữa sẽ gặp trục trặc”.
“Một điều dễ thấy là các thiết chế hiện nay không đảm bảo một luật chơi công bằng. Nguồn vốn vẫn tiếp tục chuyển dịch tới các DNNN bất chấp kết quả hoạt động của các doanh nghiệp này. Nếu 5 đến 7 năm nữa, với cấu trúc, thể chế và khuôn khổ giám sát như hiện nay thì tôi ngờ rằng hệ thống tài chính một lần nữa sẽ gặp trục trặc”.
Bức xúc vì nhà mạng thu cước 3G với giá quá cao, nhiều người tiêu dùng cho biết đã bỏ mạng 3G. Trong khi đó, các chuyên gia kinh tế cho rằng cần một cuộc cách mạng trong ngành viễn thông để hạn chế trục lợi từ độc quyền, chèn ép người tiêu dùng.
Chính phủ đã có Nghị định hướng dẫn việc thu ngân sách nhà nước đối với cổ tức được chia năm 2013 và 2014. Vẫn có ý kiến cho rằng, cần phân biệt khoản thu lợi nhuận từ phần vốn Nhà nước giao cho doanh nghiệp và khoản thu cổ tức từ phần vốn do doanh nghiệp này đầu tư vào doanh nghiệp khác.

End of content

Không có tin nào tiếp theo