Tìm kiếm: Tái-cấu-trúc

Sau vụ bầu Kiên tại ngân hàng ACB, dư luận đặc biệt quan tâm đến vai trò của ngân hàng đối với nền kinh tế và vấn đề “sân sau”. Bởi, trong khi người dân và DN không dễ tiếp cận tín dụng thì các ngân hàng lại dễ dàng đem cả nghìn tỷ đồng ủy thác đầu tư.
Báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam 2013 do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố ngày 8/4 chỉ ra rằng thực chất các vấn đề doanh nghiệp (DN) gặp phải chính là sự "bế tắc" về công nghệ. Các DN không thể cải thiện được công nghệ để đáp ứng nhu cầu thị trường, giảm giá thành sản phẩm để cạnh tranh với hàng nhập khẩu.
Lộ trình tái cơ cấu Doanh nghiệp Nhà nước đã được ấn định. Với sự quyết liệt của Thủ tướng Chính phủ chắc chắn tiến độ sẽ được đẩy nhanh. Tuy nhiên hiệu quả quá trình tái cơ cấu mang lại cho nền kinh tế đất nước đến đâu còn phụ thuộc vào rất nhiều vấn đề. Công khai, minh bạch là một yếu tố quan trọng. Doanh nghiệp Việt nam xin giới thiệu bài viết của chuyên gia Diệp Văn Sơn.
Lộ trình tái cơ cấu Doanh nghiệp Nhà nước đã được ấn định. Với sự quyết liệt của Thủ tướng Chính phủ chắc chắn tiến độ sẽ được đẩy nhanh. Tuy nhiên hiệu quả quá trình tái cơ cấu mang lại cho nền kinh tế đất nước đến đâu còn phụ thuộc vào rất nhiều vấn đề. Công khai, minh bạch là một yếu tố quan trọng. Doanh nghiệp Việt nam xin giới thiệu bài viết của chuyên gia Diệp Văn Sơn.
Khó khăn của thị trường bất động sản (BĐS) đã kéo dài hơn 5 năm, thực lực của doanh nghiệp (DN) đã gần như "hai năm rõ mười". Bên cạnh các DN có đầu ra, đảm bảo được nguồn vốn để triển khai dự án, thì có không ít DN vẫn đang tiếp tục tái cơ cấu để vượt qua lần đóng băng thứ 3 của thị trường BĐS Việt Nam.
Báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á - Việt Nam 2014 của Ngân hàng Thế giới (ADB) nhận định mặc dù kinh tế vĩ mô của Việt Nam đã đạt được một số kết quả nhất định nhưng khả năng khôi phục tốc độ tăng trưởng kinh tế cao như những năm trước đây vẫn còn hạn chế, do rất nhiều nguyên nhân, trong đó tiến trình cải cách ngân hàng và các doanh nghiệp nhà nước đang diễn ra thận trọng.
Sắp tới Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục tái cơ cấu một số tổ chức tín dụng, trong đó sẽ xử lý từ 6 - 7 ngân hàng thông qua hình thức sáp nhập, đưa số ngân hàng bị giải thể, rút giấy phép từ trước đến nay lên từ 7 - 10 ngân hàng.
Khi nhân viên bỗng nhiên mất lửa trong công việc, làm sao để thắp lại lửa cho họ? Barry Silverstein, tác giả của quyển Best Practices: Motivating Employees (NXB HarperCollins, 2007) cho rằng người quản lý cần lưu ý rằng cả điều kiện bên ngoài lẫn bên trong doanh nghiệp đều có thể tác động khiến nhân viên mất lửa, để từ đó có cách ứng xử thích hợp.
“Tốc độ và mức độ cải cách doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nhìn chung còn chậm, diễn ra trong thời gian quá dài, hiệu quả chưa rõ. Định vị vai trò của DNNN và cách quản lý của Nhà nước đối với DNNN chưa tương đồng với thông lệ quốc tế. Hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh còn thấp, làm giảm hiệu quả và sức cạnh tranh chung của nền kinh tế”.
Để đưa Kodak nhanh chóng trở lại đường đua, giữa tháng 3/2014, Hội đồng Quản trị Kodak đã chấp nhận để cho Jeffery J. Clarke trở thành Tổng Giám đốc (CEO) thay cho Antonio Perez, người cầm cương tại Kodak từ năm 2005, với hiệu lực tức thì. Jeffrey Clarke là ai? Liệu ông có thể làm được điều mà người tiền nhiệm vẫn chưa làm được?

End of content

Không có tin nào tiếp theo