Tìm kiếm: Tên-lửa-đẩy
DNVN- Chúng ta đã chứng kiến sự lây lan nhanh chóng của biến thể Omicron tại nhiều quốc gia trên toàn thế giới, Việt Nam cũng có thể sẽ chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ các ca nhiễm virus Corona kể cả với những người được tiêm chủng đầy đủ.
Động cơ tên lửa vũ trụ Nga tiếp tục làm khó các kỹ sư người Mỹ, khi họ đang rất nỗ lực nhưng vẫn chưa thể đưa ra sự thay thế hoàn hảo, báo chí Trung Quốc cho biết.
Năm 2021 sắp khép lại với nhiều điều đáng nhớ. Năm qua, vượt lên những ảnh hưởng do dịch COVID-19, các nhà khoa học vẫn không ngừng chinh phục và đạt những bước tiến mới.
Động cơ RD-180 và RD-181 của Nga lắp cho tên lửa Atlas-V là phương án mà Mỹ buộc phải tiếp tục chấp nhận, trong bối cảnh họ vật lộn với hai dự án động cơ BE-4 và AR1 nhằm thay thế động cơ của Nga, song vẫn chưa thành công.
Nga đang nghiên cứu hiện đại hóa các hệ thống tên lửa hiện có và phát triển các tổ hợp mới cho Lực lượng Tên lửa Chiến lược, trong đó có dự án mang mật danh “Kedr” - một loại tên lửa mới sẽ được đưa vào trang bị từ cuối thập kỷ này.
Thành công của Liên Xô thời Chiến tranh Lạnh đến từ cách họ bảo mật thông tin rất chặt chẽ.
DNVN - Theo thông báo chính thức của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA), lịch phóng mới của vệ tinh NanoDragon sẽ diễn ra vào ngày 7/11. Như vậy, sau 2 lần phải hoãn, vệ tinh NanoDragon “Made in Việt Nam” sẽ được đưa lên bệ phóng lần thứ 3 vào cuối tuần sau.
Tại Triển lãm quốc phòng "Tự vệ 2021", Triều Tiên lần đầu tiên công bố tên lửa siêu thanh Hwasong-8 cùng loạt tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) khác.
DNVN - Mỹ đã thất bại lần thứ hai trong nỗ lực thử tên lửa siêu thanh AGM-183A từ một máy bay ném bom trên bầu trời vùng biển Point Mugu ở ngoài khơi Nam California trên Thái Bình Dương hôm 28/7.
Viện Công nghệ Massachusetts - hay MIT - là một trung tâm đào tạo bậc cao của Mỹ, nơi có “các nhà khoa học tên lửa”, nhưng một viện khác ít được người Mỹ biết đến hơn là MITT của Nga, cơ quan được nói là thậm chí còn dành nhiều tâm huyết hơn cho việc nghiên cứu và đổi mới khoa học tên lửa.
Viện Công nghệ Massachusetts - hay MIT - là một trung tâm đào tạo bậc cao của Mỹ, nơi có “các nhà khoa học tên lửa”, nhưng một viện khác ít được người Mỹ biết đến hơn là MITT của Nga, cơ quan được nói là thậm chí còn dành nhiều tâm huyết hơn cho việc nghiên cứu và đổi mới khoa học tên lửa.
Thay vì sử dụng pháo điện từ, hải quân Mỹ dự định gắn ống phóng cùng 12 tên lửa siêu vượt âm cho các khu trục hạm tàng hình lớp Zumwalt để tăng khả năng tấn công.
Quân đội Mỹ đang đề xuất khoản chi trị giá 48 triệu USD để nghiên cứu công nghệ tên lửa đẩy, chở theo lính đặc nhiệm tới bất kỳ đâu trên thế giới chỉ trong một giờ, thay vì 10 giờ như hiện tại.
Động cơ tên lửa Nga mới đây đã đạt kỷ lục thời gian làm việc lâu nhất, đồng thời hệ số an toàn cho các vụ phóng cũng cao nhất.
Chuyên gia quân sự Mỹ Kyle Mizokami vừa nêu kịch bản Mỹ phát động tấn công Nga bằng tên lửa siêu thanh tầm xa LRHW từ châu Âu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo